Nhung-loai-phu-phi-trong-van-chuyen-duong-bien-00.jpg

Những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển là một vấn đề lớn mà các công ty, doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần phải lưu ý hàng đầu. Bởi vì, các mức phí này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí xuất nhập khẩu, thông quan hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp. Quá trình vận tải bằng đường biển thường sẽ phát sinh rất nhiều phụ phí khác nhau, do đó bạn có thể tham khảo chi tiết những loại phí đó trong bài viết dưới đây của Finlogistics nhé!!!

Những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển
Những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển

(29/11/2023)


 

Những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển là gì?

Nhằm mục đích hiểu rõ về những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển một cách cụ thể, thì bạn cần phải biết phụ phí vận tải đường biển là gì?

Phụ phí vận tải đường biển (Ocean Freight Surcharges) là những khoản chi phí được tính thêm, cộng vào cước vận tải biển trong biểu giá của hãng tàu hoặc của công hội. Mục đích của những khoản phụ phí này chính là nhằm để bù đắp thiệt hại cho hãng tàu, những chi phí phát sinh thêm trong quá trình vận chuyển hay doanh thu bị giảm đi do những nguyên nhân khách quan cụ thể nào đó (ví dụ như: giá thành nhiên liệu bị thay đổi, chiến tranh bùng nổ,…)

Những phụ phí trong vận chuyển đường biển thường sẽ thay đổi theo từng giai đoạn. Trong một số trường hợp, các thông báo về phụ phí mới do hãng tàu cung cấp cho bên gửi hàng trong thời gian rất ngắn, trước khi áp dụng vào quá trình vận tải. Khi tiến hành tính toán tổng chi phí, chủ hàng cần phải lưu ý tránh bỏ sót những khoản phụ phí thêm vào, mà hãng tàu đang áp dụng ở trên tuyến vận tải mà lô hàng của mình sẽ đi qua.

Như vậy, có thể hiểu rằng phụ phí vận tải đường biển sẽ thường xuyên phát sinh trong khi vận chuyển hàng hóa, sản phẩm. Vậy cụ thể có những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển nào mà doanh nghiệp cần nắm rõ?

Những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển
Những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển

Những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển mà bạn cần biết

Dưới đây là những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển thường gặp nhất, các doanh nghiệp hãy đọc kỹ để có thể dự trù được các khoản phí cần phải trả sau này:

  • Phí chứng từ (Documentation Fee): Đây là một trong những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển phổ biển nhất hiện nay. Đối với những lô hàng xuất khẩu thì những hãng tàu và đơn vị Forwarder phải phát hành Bill of Lading (vận đơn đường biển) hoặc Airway Bill (vận đơn đường hàng không). Phí này giúp hãng tàu có thể làm vận đơn và những thủ tục liên quan giấy tờ cho lô hàng. Đối với lô hàng nhập khẩu vào thị trường Việt Nam thì bên nhận hàng phải đến hãng tàu hoặc Forwarder để lấy lệnh giao hàng. Sau đó, mang ra ngoài cảng để xuất trình cho kho (hàng lẻ) hoặc làm phiếu EIR (đối với hàng container FCL) thì mới có thể lấy được hàng.
  • Phí THC (Terminal Handling Charge): Đây là một trong những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển, trả cho việc xếp dỡ hàng hóa tại cảng, cũng là khoản phí thu trên mỗi thùng hàng container để bù đắp vào chi phí cho những hoạt động làm hàng tại cảng, ví dụ như: xếp dỡ, tập kết container,… Thực chất đây cũng chỉ là phí do phía cảng quy định, còn những hãng tàu sẽ chi hộ và  thu lại từ chủ hàng (bên gửi và bên nhận hàng) sau đó.
  • Phí Handling (Handling Fee): Đây là loại phí do những công ty giao nhận hàng đặt ra nhằm để thu Shipper hay Consignee. Handling là quá trình mà một đơn vị Forwarder giao dịch với đại lý, công ty đối tác của họ ở nước ngoài, nhằm để thỏa thuận về việc đại diện cho đại lý ở nước ngoài đó tại thị trường Việt Nam. Theo đó, Forwarder sẽ thực hiện một số công việc chính như: khai báo Manifest với Cơ quan Hải Quan, phát hành B/L, D/O,… cũng như những giấy tờ, chứng từ liên quan khác,….

Xem thêm: Trách nhiệm của bên bán và bên mua trong điều khoản CIF như thế nào?

  • Phí AMS (Automatic Manifest System): Đây là phí dùng để truyền dữ liệu của Hải Quan cho lô hàng đi các nước như: Mỹ, Canada,…
  • Phí AFR (Advance Filing Rules): Đây là phí dùng để truyền dữ liệu của Hải Quan cho lô hàng đi Nhật Bản.
  • Phí ENS (Entry Summary Declaration): Đây là phí dùng để truyền dữ liệu Hải Quan cho lô hàng đi các nước châu Âu.
  • Phí CFS (Container Freight Station Fee): Đây chính là phí xếp dỡ và quản lý của kho tại cảng biển. Loại phí này là của kho thu trên mỗi CBM, cho tổng tất cả các chi phí về xếp dỡ, quản lý, đóng hàng vào thùng container (hàng xuất khẩu), dỡ hàng ra khỏi thùng container (hàng nhập khẩu) cho những lô hàng lẻ.
  • Cleaning Fee: Đây cũng là một trong những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển, chi trả cho khoản vệ sinh thùng container. Sau mỗi chuyến vận chuyển, thì container sẽ được tiến hành rửa và phơi khô, nhằm đảm bảo tình trạng tốt nhất của các thùng container.
  • Phí Bill (Bill of Lading): Đây là phí để làm Bill, giúp các hãng tàu làm vận đơn và những thủ tục cần thiết về giấy tờ cho lô hàng xuất khẩu của mình.
  • Phí D/O (Delivery Order): Danh sách những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển bao gồm cả lệnh giao hàng. Khi có một lô hàng được nhập khẩu vào Việt Nam, thì phía Consignee sẽ lấy lệnh giao hàng, mang ra ngoài cảng để xuất trình cho bên kho (hàng lẻ), làm phiếu EIR (đối với hàng nguyên container) để lấy được lấy hàng về.
  • Phí Det (Detention): Phí lưu container tại kho riêng của khách hàng cũng là một trong những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển.
  • Phí Dem (Demurrage): Đây là phí để lưu trữ các thùng container tại kho bãi (cảng).
  • Phí ISPS (International Ship and Port Facility Security): Phụ phí bảo đảm an ninh cùng nằm trong list những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển cần quan tâm.
  • Phí CIC (Container Imbalance Charge): Tình trạng mất cân đối vỏ container thường xuyên xảy ra, nhất là đối với các quốc gia chuyên xuất siêu hoặc nhập siêu. Khoản phụ phí (ngoài cước biển) này giúp chủ hàng có thể để bù đắp các chi phí phát sinh từ việc vận chuyển (Re-Position) một lượng lớn vỏ container rỗng, từ nơi thừa đến nơi thiếu.
Những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển
Những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển
  • Phí Telex: Đây là loại phí điện giao hàng. Một hình thức giao hàng cho phía Consignee mà bên Shipper không cần phải gửi Bill gốc, giúp cho việc nhận hàng hóa được diễn ra nhanh chóng và thuận tiện hơn.
  • Phí Seal: Những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển không thể thiếu đó là phí niêm chì container
  • Phí ISF (Importer Security Filing): Một loại phí dùng để truyền dữ liệu của Hải Quan đi sang Mỹ cho phía Consignee
  • Phí Lift On/Off: Đây là phí trả cho việc nâng/hạ container
  • Phí Courier Fee: Phí chuyển phát nhanh này được thực hiện bởi các đơn vị vận chuyển có tiếng như DHL hay FedEx hay UPS.
  • Phí PSS (Peak Season Surcharge): Một trong những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển khác đó là phụ phí trong mùa cao điểm. Phụ phí này thường được những hãng tàu áp dụng trong mùa cao điểm, bắt đầu từ tháng 8 cho đến tháng 10. Khi đó, xuất hiện sự tăng mạnh về nhu cầu vận chuyển hàng hóa, sản phẩm để chuẩn bị các mặt hàng cho mùa lễ Giáng sinh và Ngày lễ tạ ơn tại phương Tây.
  • Phí PCS (Port Congestion Surcharge): Đây là loại phí tắc nghẽn cảng, áp dụng khi cảng xếp hoặc dỡ xảy ra tình trạng bị ùn tắc. Điều này có thể khiến cho tàu bị chậm trễ, dẫn tới phát sinh thêm những chi phí liên quan cho chủ tàu (bởi vì giá trị về mặt thời gian của cả con tàu là rất lớn).

Xem thêm: Các bước nhập khẩu hàng hóa FCL bằng đường biển chi tiết

  • Phí chỉnh sửa B/L (Amendment Fee): Phí này được áp dụng khi doanh nghiệp cần chỉnh sửa Bill of Lading. Khi phát hành một bộ B/L cho bên Shipper, một nguyên nhân nào đó buộc cần chỉnh sử một vài chi tiết ở trên B/L và yêu cầu đối với hãng tàu hay đơn vị Forwarder chỉnh sửa thì sẽ phát sinh thêm loại chi phí này.
  • Phí LSS (Low Sulphur Surcharge): Đây là phụ phí giảm thải chất lưu huỳnh
  • Phí CAF (Currency Adjustment Factor): Đây là phụ phí biến động của tỷ giá ngoại tệ, là khoản phụ phí (ngoài phí cước biển) mà hãng tàu thu từ phía chủ hàng nhằm để bù đắp vào chi phí phát sinh do tình trạng biến động tỷ giá ngoại tệ.
  • Phí BAF/FAF (Bunker Adjustment Factor/Fuel Adjustment Factor): Trong những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển thì phụ phí biến động về giá nhiên liệu thường được nhắc đến. Đây là khoản phụ phí (ngoài phí cước biển) mà hãng tàu lấy từ phía chủ hàng để bù vào thiệt hại do biến động giá nhiên liệu.

Trên đây là những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển thông dụng nhất hiện nay mà các chủ hàng, doanh nghiệp cần chú ý khi thực hiện vận tải hàng hóa. Mong rằng bài viết này của Finlogistics sẽ giúp ích được bạn nếu  đang tìm hiểu về nghiệp vụ kho hàng hoặc gặp những vấn đề về xuất nhập khẩu. Liên hệ cho công ty chúng tôi để được hỗ trợ kịp thời và tư vấn MIỄN PHÍ!!!

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Những loại phụ phí trong vận chuyển đường biển

Θ Bài viết gợi ý:


Hang-gia-cong-la-gi-00.jpg

Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, những hoạt động kinh tế thương mại, đặc biệt là việc làm hàng gia công thương mại ngày càng trở nên phổ biến hơn. Nhiều cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp hiện nay cũng lựa chọn mô hình sản xuất này. Điều này mang lại nhiều lợi ích nhất định, bao gồm cả việc đạt được những mục tiêu lợi nhuận trong các hoạt động thương mại. Vậy thông tin chi tiết về mặt hàng gia công này như thế nào? Hãy để Finlogistics giải đáp giúp bạn trong bài viết tổng quan này nhé!!!

Hàng gia công là gì?
Hàng gia công là gì?

(06/10/2023)


 

Tìm hiểu chung về hàng gia công

Định nghĩa

Nói một cách khái quát, gia công là một hoạt động mà bên nhận gia công sẽ thực hiện một hoặc nhiều công đoạn sản xuất, để làm ra hàng hóa, sản phẩm theo những yêu cầu của bên đặt gia công. Đây chính là hoạt động dựa trên hợp đồng hợp tác giữa hai bên. Trong đó, có một số quy định yêu cầu đối với hàng hóa được gia công như: thời hạn gia công, kinh phí cho các hoạt động gia công và vài vấn đề ngoài lề khác.

Hàng hóa, sản phẩm mới được sản xuất thương mại theo Hợp đồng gia công được sẽ được gọi là hàng gia công. Tất cả các loại hàng hóa đều có thể được gia công, dĩ nhiên ngoại trừ những mặt hàng bị cấm cho mục đích thương mại. Hàng gia công cho những doanh nghiệp nước ngoài để tiêu thụ ở nước ngoài, thuộc vào diện cấm kinh doanh và xuất nhập khẩu theo quy định của Pháp luật Việt Nam. Nhưng nếu được Cơ quan Nhà nước có phẩm quyền cho phép thì doanh nghiệp mới được phép nhận làm gia công.

Đặc điểm

Quyền sở hữu hàng hóa, bao gồm: quyền sử dụng, quyền chiếm đoạt, quyền sở hữu,… sẽ không chuyển từ bên thuê gia công sang bên thực hiện gia công. Hiểu một cách đơn giản hơn thì quyền sở hữu đối với những loại hàng hóa gia công chính là các quyền bán, quyền giao dịch,… Theo quy định ghi tại Điều 180, Bộ Luật Thương mại năm 2005, hàng gia công sẽ phải đáp ứng đủ những điều kiện sau đây:

  • Hàng gia công không thuộc vào những loại hàng hóa nằm trong diện bị cấm kinh doanh, ví dụ như: các chất gây nghiện; những loại hóa chất khoáng vật; mẫu vật của những loài động thực vật hoang dã được khai thác hoặc có nguồn gốc từ tự nhiên;… theo quy định Pháp luật
  • Hàng gia công thuộc vào diện bị cấm kinh doanh hoặc xuất nhập khẩu, chỉ có thể được thực hiện gia công khi người thuê gia công là doanh nghiệp nước ngoài, dùng để tiêu thụ ở nước ngoài. Mặt hàng này phải được các Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp phép, ví dụ như: vật liệu nổ, vũ khí, đạn dược, trang thiết bị kỹ thuật quân sự; sản phẩm mật mã dùng để bảo vệ thông tin bí mật của Nhà nước; gỗ tròn, gỗ xẻ từ những loại từ gỗ rừng tự nhiên bên trong quốc gia;…

Những mặt hàng bị cấm nhập khẩu là loại hàng đã qua sử dụng, bao gồm: hàng dệt may, giày dép và quần áo; hàng điện tử điện lạnh;…

Xem thêm: Những thông tin về hàng quá cảnh đường bộ chi tiết nhất

Hàng gia công là gì?
Hàng gia công là gì?

Lợi ích

Hàng gia công không chỉ mang đến nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệp gia công, mà còn có những lợi ích đặc biệt đối với nền kinh tế thị trường và những doanh nghiệp khác.

  • Hỗ trợ các tầng lớp công ty có thể học hỏi và tiếp cận với những công nghệ mới, tiến bộ khoa học để hiện đại hóa quy trình sản xuất và nâng cao hiệu suất lao động
  • Tận dụng tốt cơ sở sản xuất, thiết bị máy móc, nhà xưởng và những nguyên liệu sẵn có, để giúp các doanh nghiệp sử dụng “thương hiệu” và kênh phân phối hàng gia công bên trong và ngoài nước hiệu quả, tăng tỷ trọng hàng hóa, sản phẩm sản xuất trực tiếp, hàng xuất khẩu
  • Giảm thiểu tình trạng thất nghiệp và tăng thêm thu nhập của người lao động. Hoạt động gia công cũng sẽ giúp giảm chi phí thuê mướn nhân lực và thu lợi nhuận về cho doanh nghiệp, do chúng sẽ thu hút một phần lớn số lao động phổ thông giá rẻ trong khu vực
  • Thu hút vốn đầu tư cùng công nghệ hiện đại của các nhà đầu tư nước ngoài để thực hiện gia công

*) Những mặt hàng được gia công ở Việt Nam: sản phẩm dệt may (quần áo, giày dép,…); lắp ráp điện tử (máy tính, thiết bị, điện thoại,…);…

*) Công ty gia công: Đây là các công ty chuyên nhận gia công và thực hiện những công việc nhất định để tạo ra hàng hóa, sản phẩm theo đúng yêu cầu của bên đặt gia công.

Thông tin về hợp đồng hàng gia công

Khái niệm

Hợp đồng gia công là bản thỏa thuận chính thức giữa các bên trong quá trình gia công hàng hóa. Theo đó, bên nhận gia công sẽ thực hiện những đơn đặt hàng làm sản phẩm theo đúng yêu cầu của bên thuê gia công và bên thuê gia công sẽ nhận sản phẩm, trả tiền công theo thỏa thuận hợp đồng. Đối tượng của bản Hợp đồng gia công chính là những vật được xác định theo mẫu tiêu chuẩn mà các bên đã thỏa thuận hoặc có Pháp luật quy định sẵn, ví dụ như: Hợp đồng gia công đồ gốm sứ; Hợp đồng gia công quần áo, giày dép; Hợp đồng gia công cơ khí;…

Đặc điểm

Bản hợp đồng gia công có ba điểm chính cần hiểu kỹ, đó là:

+ Hợp đồng gia công là bản hợp đồng song vụ

Bên thực hiện gia công có quyền yêu cầu cho bên đặt gia công phải chuyển cho mình loại vật liệu đạt tiêu chuẩn về chất lượng, chủng loại cũng như tính đồng bộ và số lượng (có thể đi kèm vật mẫu, bản vẽ gốc để chế tạo). Bên gia công cũng cần yêu cầu bên đặt gia công nhận sản phẩm mới do mình tạo ra và trả tiền công theo như đã thỏa thuận của hợp đồng. 

+ Hợp đồng gia công là bản hợp đồng có đền bù

Số tiền mà bên thuê gia công phải trả cho bên nhận gia công chính là tiền công. Khoản thù lao này đã được hai bên thỏa thuận rõ ràng trong điều khoản chung của hợp đồng.

+ Hợp đồng gia công sẽ được vật thể hóa

Đối tượng sẽ được xác định trước theo mẫu và tiêu chuẩn đã thỏa thuận từ trước giữa các bên. Hoặc sẽ xác lập trước theo những quy định của Pháp luật hiện hành. Mẫu hoặc tiêu chuẩn của vật gia công chỉ được công nhận (được vật chất hóa hoặc trở thành hàng hóa, sản phẩm), ngay sau khi bên nhận gia công đã hoàn thành tất cả các thao tác gia công.

Xem thêm: Các bước nhập khẩu lô hàng Táo Đỏ từ nội địa Trung Quốc năm 2023

Hàng gia công là gì?
Hàng gia công là gì?

Quyền và nghĩa vụ

Đối với bên đặt gia công:

  • Giao một phần hoặc toàn bộ nguyên vật liệu gia công theo đúng như hợp đồng gia công hoặc giao kinh phí để bên gia công mua nguyên vật liệu theo số lượng, chất lượng và mức giá đã thỏa thuận
  • Nhận lại toàn bộ sản phẩm và tài sản gia công (bao gồm máy móc, thiết bị cho thuê hoặc mượn, nguyên vật liệu, vật tư, phụ liệu, phế liệu,…) sau khi đã thanh lý hợp đồng gia công, trừ trường hợp đã có các thỏa thuận khác
  • Cử người đại diện đến tới kiểm tra và giám sát quá trình gia công tại nơi nhận gia công hàng hóa. Có thể cử các chuyên gia đến hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và kiểm tra tiêu chuẩn chất lượng hàng gia công, theo như thỏa thuận trong hợp đồng gia công
  • Chịu trách nhiệm trước Pháp luật về tính hợp pháp về quyền sở hữu trí tuệ của lô hàng gia công và toàn bộ nguyên vật liệu, máy móc thiết bị dùng để tiến hành gia công khi chuyển cho bên nhận gia công

Đối với bên nhận gia công:

  • Cung cấp một phần hoặc toàn bộ nguyên vật liệu để thực hiện gia công theo như thỏa thuận với bên đặt gia công về tiêu chí số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật và giá cả
  • Nhận thù lao và những chi phí hợp lý khác theo như hợp đồng
  • Trường hợp nếu nhận gia công cho các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp nước ngoài, bên nhận gia công được quyền xuất khẩu tại chỗ những sản phẩm gia công, máy móc thiết bị thuê hoặc mượn, nguyên vật liệu, phụ liệu, phế phẩm, phế liệu, vật tư dư thừa,… theo như ủy quyền trong hợp đồng của bên đặt gia công
  • Trường hợp nếu nhận gia công cho các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp nước ngoài, bên nhận gia công sẽ được miễn thuế nhập khẩu đối với các loại thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, phụ liệu, vật tư tạm nhập khẩu theo định mức quy định, để thực hiện bản hợp đồng gia công theo quy định của Pháp luật về thuế phí
  • Chịu trách nhiệm trước Pháp luật về tính hợp pháp của hoạt động gia công hàng hóa, trong trường hợp nếu hàng gia công nằm trong danh sách cấm kinh doanh và xuất nhập khẩu

Quy trình thực hiện

Các doanh nghiệp thực hiện Hợp đồng làm hàng gia công theo các bước quy trình cụ thể như sau:

  • Hợp đồng thuê gia công ngoài cần phải được soạn thảo rõ ràng, thông thường sẽ bằng tiếng Anh và ngôn ngữ của những bên liên quan khác
  • Làm đơn xin thực hiện hợp đồng gia công nộp cho Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
  • Sau khi đã nhận được đơn, tiếp tục mô tả địa điểm sản xuất hàng gia công tương ứng với những gì đã nêu rõ trong hợp đồng
  • Cần chuẩn bị đầy đủ bộ hồ sơ với những tài liệu quan trọng liên quan như: giấy chứng nhận thêm vốn đầu tư; tờ khai đăng ký nộp thuế; đăng ký dấu mộc;… .cùng những tài liệu liên quan đến hàng gia công khác
  • Cần chú ý văn bản thông báo hợp đồng gia công là bắt buộc
  • Nguyên vật liệu và máy móc thiết bị phải được tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu đặt ra, để thực hiện gia công đúng theo quy trình.
  • Cuối cùng, kết hợp gửi hợp đồng gia công và thủ tục Hải Quan để xét duyệt

Xem thêm: Hàng hóa vận chuyển đường bộ năm 2023 gồm những loại nào?

Hàng gia công là gì?
Hàng gia công là gì?

Trên đây là những thông tin, nội dung chi tiết và khái quát nhất về mặt hàng gia công. Các doanh nghiệp cần đọc kỹ bài viết này để hiểu rõ hơn loại hình sản xuất sản phẩm đặc biệt này. Nếu còn câu hỏi gì liên quan đến hàng gia công hoặc liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, quý khách hàng hãy liên hệ với chúng tôi – Finlogistics, qua kênh liên lạc bên dưới. Hãy để chúng tôi hỗ trợ và cung cấp cho bạn dịch vụ Logistics tiêu chuẩn, chất lượng, uy tín và ấn tượng nhất!!! 

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Hàng gia công là gì?

Θ Bài viết gợi ý:


Cac-cang-bien-lon-nhat-Viet-Nam-00.jpg

Việt Nam là một quốc gia sở hữu đường bờ biển dài với hơn 3.200 km, có nhiều vị trí thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển, đặc biệt là những cảng nước sâu. Do đó, hoạt động xuất nhập khẩu và vận chuyển hàng hóa tại những cảng biển lớn nhất Việt Nam, dọc từ Bắc xuống Nam này rất nhộn nhịp và phát triển. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến cho bạn top 10 cảng biển quan trọng hàng đầu hiện nay và là mũi nhọn trong lĩnh vực Logistics. Hãy cùng theo dõi để biết thêm với Finlogistics nhé!!!

Các cảng biển lớn nhất Việt Nam
Các cảng biển lớn nhất Việt Nam

(18/10/2023)


 

Cảng biển lớn nhất Việt Nam: Cảng biển Hải Phòng

Hải Phòng luôn được biết đến như là thành phố cảng biển lớn nhất tại Việt Nam. Cảng Hải Phòng đã được đầu tư với hệ thống trang thiết bị hiện đại, cùng cơ sở hạ tầng an toàn, đầy đủ và phù hợp với phương thức vận tải và thương mại nội địa – quốc tế. Cầu cảng ở đây độ dài là 2.567 m, với diện tích kho lên đến 52.052 m² và hàng năm có thể xếp đỡ khoảng trên dưới 10 triệu tấn hàng hóa.

Theo kế hoạch của Bộ Giao Thông Vận Tải thì cảng Hải Phòng sẽ được tiến hành nâng cấp, hoàn thiện những trang thiết bị và xây dựng thêm 02 bến tại Đình Vũ để tàu tải trọng 20.000 DWT có thể thuận tiện lưu thông qua. Mục đích là đưa lượng hàng hóa thông quan qua cảng lên tới khoảng 25 – 30 triệu tấn/năm.

Các cảng biển lớn nhất Việt Nam
Các cảng biển lớn nhất Việt Nam

Cảng biển lớn nhất Việt Nam: Cảng biển Vũng Tàu

Cảng Vũng Tàu đứng trong danh sách 10 cảng biển lớn nhất ở Việt Nam và cũng là cảng biển lớn hàng đầu ở vùng Đông Nam Bộ. Đây chính là một cụm cảng biển tổng hợp tầm cỡ quốc gia và là đầu mối quốc tế của Việt Nam với thế giới. Cảng Vũng Tàu hiện đang có 04 khu bến, bao gồm: sông Dinh, Cái Mép – Sao Mai Bến Đình, Mỹ Xuân – Phú Mỹ và khu bến Đầm – Côn Đảo và 10 cảng lớn khác, phục vụ cho nhu cầu vận chuyển, trao đổi thương mại và kinh doanh dầu khí tại miền Đông Nam Bộ.
 
Cảng biển lớn nhất Việt Nam
Các cảng biển lớn nhất Việt Nam

Cảng biển lớn nhất Việt Nam: Cảng biển Vân Phong

Cảng Vân Phong đang là dự án cảng tổng hợp quốc gia, là điểm trung chuyển quốc tế loại 1A lớn nhất tại Việt Nam. Cảng nằm trong vịnh Vân Phong, thuộc khu kinh tế Vân Phong của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam. Vị trí của cảng Vân Phong nằm gần những tuyến đường quốc tế, với khoảng cách tới Thái Bình Dương ngắn nhất, nếu so với HongKong hay Singapore. Hiện tại, cảng Vân Phong đang có 02 khu bến là: Ninh Thủy và Mỹ Giang – Dốc Lết.
 
Cảng biển lớn nhất Việt Nam
Các cảng biển lớn nhất Việt Nam

Xem thêm: Danh sách những cảng biển quốc tế tại Ấn Độ năm 2023

Cảng biển lớn nhất Việt Nam: Cảng biển Quy Nhơn

Cảng Quy Nhơn thuộc thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định và là cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực loại 01 của vùng Nam Trung bộ. Cảng nằm sâu bên trong vịnh Quy Nhơn, có bán đảo Phương Mai giúp che chắn, kín gió  và rất thuận lợi cho các tàu neo đậu và xếp dỡ hàng hóa quanh năm.

Tổng diện tích mặt bằng của cảng lên đến 306.568 m², với tổng diện tích kho chứa hàng chiếm 30.723 m² và kho CFS là 1.971 m². Ngoài ra, diện tích bãi của cảng là 201.000 m² với bãi chứa container chiếm tới 48.000 m². Do đó, cảng có khả năng tiếp nhận những tàu có trọng tải khoảng từ 30.000 DWT (deadweight tonnage) đến 50.000 DWT.

Trong tương lai, dự kiến cảng Quy Nhơn sẽ được đầu tư khoảng 180 tỷ đồng để nâng cấp luồng chạy tàu biển, để có khả năng đón những tàu từ 05 vạn tấn ra vào cảng an toàn và thuận tiện. Đồng thời, cảng Quy Nhơn được xác định sẽ trở thành một trong những cảng quốc tế tại vùng Nam Trung Bộ, sau khi thuộc quyền quản lý của Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam. Điều này giúp đẩy mạnh cơ hội phát triển của ngành vận tải Hàng Hải Việt Nam trong thời gian tới.

Cảng biển lớn nhất Việt Nam
Các cảng biển lớn nhất Việt Nam

Cảng biển lớn nhất Việt Nam: Cảng biển Quảng Ninh

Cảng Quảng Ninh là một cảng biển nước sâu, nằm trong hệ thống cảng biển của Việt Nam, thuộc địa bàn quản lý của Thành phố Hạ Long. Đây còn là cảng tổng hợp quốc gia và đầu mối khu vực loại 01, nằm trong vùng trung tâm kinh tế – chính trị của Quảng Ninh. Đây là một trong ba điểm của vùng tam giác kinh tế trọng điểm phía bắc (bao gồm: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh).

Cảng Quảng Ninh có tổng diện tích mặt bằng chiếm tới 154.700 m², với tổng kho đạt diện tích 5400 m² và có bãi chứa container lên đến 49000 m². Với điều kiện tự nhiên và khí hậu rất thuận lợi, đi kèm cơ sở vật chất có sẵn, thì cảng Quảng Ninh đang không ngừng phát triển và cải tiến hệ thống kỹ thuật công nghệ. Đồng thời, cảng còn đảm bảo an ninh sát sao, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ trong tương lai.

Cảng biển lớn nhất Việt Nam
Các cảng biển lớn nhất Việt Nam

Cảng biển lớn nhất Việt Nam: Cảng biển Sài Gòn

Cảng Sài Gòn được xem là cảng chính của vùng kinh tế phía Nam Việt Nam, đóng vai trò chủ chốt trong quá trình kết nối vận tải Hàng Hải của khu vực Đông Nam Bộ với vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Cảng Sài Gòn bao gồm những khu cảng tổng hợp và cảng container: Cảng Cát Lái nằm trên sông Đồng Nai, Cảng Hiệp Phước nằm trên sông Soài Rạp,…

Sắp tới, cảng Sài Gòn có kế hoạch xây dựng thêm hai khu bến Gò Công và bến Cần Giuộc trên sông Soài Rạp, thuộc địa phận tỉnh Tiền Giang và Long An, với mục tiêu là hình thành bến cảng vệ tinh cho những khu bến chính bên trong cảng Sài Gòn. Năm 2015, cảng Sài Gòn đã được vinh dự đứng trong top 25 cảng biển container hàng đầu trên thế giới.

Cảng biển lớn nhất Việt Nam
Các cảng biển lớn nhất Việt Nam

Xem thêm: 10 bước nhập khẩu hàng hóa qua đường biển chi tiết và dễ nhớ

Cảng biển lớn nhất Việt Nam: Cảng biển Cửa Lò

Cảng nước sâu Cửa Lò chính là một bộ phận thuộc cụm cảng biển tại Nghệ An. Cảng này nằm ở xã Nghi Thiết, huyện Nghi Lộc. Theo Quyết định phê duyệt hệ thống cảng biển ban hành năm 2023, thì cảng Cửa Lò sẽ được xây dựng trở thành cảng biển quốc tế, nhằm để đáp nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa, sản phẩm của Nghệ An và các tỉnh lân cận khu vực Bắc Trung Bộ.

Dự án này cũng sẽ thu hút một phần hàng hóa, sản phẩm của Lào và vùng Đông Bắc Thái Lan, qua để thông thương. Chiều dài của bến cảng là 3.020 m, với khả năng tiếp nhận những tàu có trọng tải lên đến 30.000 – 50.000 DWT.

Cảng biển lớn nhất Việt Nam
Các cảng biển lớn nhất Việt Nam

Cảng biển lớn nhất Việt Nam: Cảng biển Đà Nẵng

Với lịch sử hơn 115 năm xây dựng và phát triển, thì cảng Đà Nẵng cho đến nay đã, đang và sẽ chứng tỏ được sự quan trọng của mình, trong việc củng cố và phát triển kinh tế thương mại của thành phố và khu vực miền Trung. Nằm bên trong vịnh Đà Nẵng, nên cảng này có hệ thống giao thông rất thuận lợi, đóng vai trò quan trọng trong chuỗi dịch vụ Logistics của khu vực Trung bộ Việt Nam.

Với mục tiêu sắp tới trở thành cảng biển hiện đại bậc nhất tại miền Trung, cảng Đà Nẵng hiện đang lên kế hoạch và triển khai dự án đầu tư mở rộng cảng Tiên Sa vào giai đoạn 02, cho đến năm 2018. Ngoài ra, cảng còn nâng tải trọng các tàu tiếp nhận lên mức 50.000 DWT, tàu container là 3000 TEU. Đồng thời, việc thiết lập khu kho bãi trung chuyển hàng hóa, với diện tích 30 – 50 ha trong giai đoạn 2015 – 2020 sẽ là cú hích phát triển lớn cho cảng.

Cảng biển lớn nhất Việt Nam
Các cảng biển lớn nhất Việt Nam

Cảng biển lớn nhất Việt Nam: Cảng biển Chân Mây

Cảng Chân Mây chính là cảng biển tổng hợp hàng hóa đầu mối của nước ta tại vị trí giữa hai thành phố Huế và Đà Nẵng. Bên cạnh khả năng đón nhận những tàu container hàng hóa với lượng tải trọng xấp xỉ 50.000 DWT, thì cảng Chân Mây còn được Hiệp hội Du thuyền châu Á chọn lựa để xây dựng điểm dừng chân cho những du thuyền ở khu vực Đông Nam Á. Hơn nữa, cảng Chân Mây còn có khả năng đón tàu du lịch quốc tế.
 
Cảng Chân Mây hiện đang có bến số 01 và 02, còn dự án bến số 03 cũng đã được hoàn thành vào năm 2018. Theo quy hoạch, đến năm 2023, thì cảng này sẽ có khoảng 08 bến hàng tổng hợp, với tổng chiều dài lên đến 2.280 m.
 
Cảng biển lớn nhất Việt Nam
Các cảng biển lớn nhất Việt Nam

Xem thêm: Quy trình nhập khẩu bằng đường biển tổng quát hàng FCL

Cảng biển lớn nhất Việt Nam: Cảng biển Dung Quất

Thuộc quản lý của tỉnh Quảng Ngãi, cảng Dung Quất nằm trong danh sách cảng biển tổng hợp quốc gia của nước ta. Hàng năm, số lượng hàng hóa được bốc dỡ thông qua cảng đạt khoảng gần 01 triệu tấn, số lượng cập cảng trung bình là 150 tàu/ năm. Cảng Dung Quất gồm có 02 khu bến cảng, với tổng diện tích kho chứa hàng đạt 3.600 m² và bãi cảng là 50.000 m².

Bến số 01 là khu cảng chính ở vịnh Dung Quất, với năng lực đón những tàu có tải trọng lớn lên đến 70.000 DWT, với chức năng phục vụ bốc dỡ và vận chuyển toàn bộ hàng hóa, trang thiết bị để xây dựng Nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện đại hàng đầu Đông Nam Á.

Trong khi đó, bến số 02 ở cửa biển Sa Kỳ chỉ có năng lực đón tàu khoảng 3.000 DWT, chủ yếu dành cho nhu cầu vận tải Hàng Hải của địa phương. Theo quy hoạch của Nhà Nước, thì 01 khu bến cảng nằm trong vịnh Mỹ Hàn có thể sẽ trở thành một phần của cảng Dung Quất trong tương lại.

Cảng biển lớn nhất Việt Nam
Các cảng biển lớn nhất Việt Nam

Các cảng biển lớn này không chỉ đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động thương mại, vận chuyển hàng hóa,… mà còn góp phần vào việc phát triển nền kinh tế mở của Việt Nam, cũng như thúc đẩy ngành công nghiệp du lịch tiến xa hơn.

Trên đây là tổng hợp top 10 cảng biển lớn nhất Việt Nam hiện nay, hy vọng những thông tin này sẽ hữu ích đối với bạn. Finlogistics đã hợp tác thành công với nhiều cảng biển lớn như cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn, cảng Quảng Ninh,… Chúng tôi có đội ngũ chuyên viên giàu kinh nghiệm sẽ hỗ trợ khách hàng giải quyết tổng thể về Logistics!!!


Nhan-CE-la-gi-00.jpg

Khi đi mua sắm, bạn có để ý tới một số chi tiết nhỏ như nhãn hiệu có dạng CE ở trên bao bì sản phẩm hay không? Với nhiều người làm trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa sang thị trường châu Âu thì chắc chắn không thể không biết tới mẫu nhãn này. Nhưng nhãn CE là gì vẫn là thắc mắc lớn đối với những người mới. Vậy để giải thích và đi tìm hiểu sâu hơn về khái niệm cũng như những vấn đề xung quanh nhãn hiệu này, hãy theo dõi bài viết này với Finlogistics bạn nhé!!!

Nhãn CE là gì?
Nhãn CE là gì?

(16/10/2023)


 

Định nghĩa nhãn CE là gì?

Khái niệm về nhãn CE

Nhãn CE (viết tắt của Conformité Européenne) hãy còn được gọi là chứng nhận CE Marking (European Conformity). Đây được xem nôm na như là một dạng hộ chiếu kỹ thuật thương mại, giấy thông hành đạt đủ điều kiện của các hàng hóa, sản phẩm được nhập khẩu vào thị trường châu Âu (EU) và Hiệp hội Thương mại Tự do (EFTA), cũng như mọi quốc gia khác trên thế giới.

Hiện nay, đối với nhiều tổ chức, doanh nghiệp xuất khẩu thì chứng chỉ CE là yếu tố quan trọng và quyết định xem hàng hóa có được đảm bảo trong quá trình hoạt động thương mại tại thị trường châu Âu hay không. Những cũng cần lưu ý rằng, nhãn CE không phải là loại chứng nhận cụ thể hay gì cả, đây đơn thuần chỉ là mẫu xác nhận về tiêu chuẩn đảm bảo an toàn, chất lượng của hàng hóa theo tiêu chuẩn Châu Âu.

Đặc điểm của nhãn CE

Chứng chỉ CE sẽ có một vài đặc điểm nổi bật như sau:

  • Khi hàng hóa, sản phẩm đã mang dấu CE, có nghĩa là nó đã được trải qua kiểm định, đánh giá, trước khi được đưa ra ngoài thị trường tiêu thụ và hoàn toàn đáp ứng những yêu cầu của các quốc gia thành viên EU về tiêu chuẩn an toàn sức khỏe và môi trường.
  • Tiêu chuẩn CE không nên được xem là tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng của sản phẩm hay cấp phép giấy chứng nhận xuất xứ, mà thay vào đó là tiêu chuẩn đảm bảo an toàn sản phẩm.
  • Nếu một sản phẩm nào đó được dán nhãn CE, đó đây sẽ là một lợi thế cạnh tranh lớn của nhà sản xuất, giúp nâng cao thương hiệu, chất lượng cũng tính cạnh tranh của sản phẩm. Mục đích nhằm dễ dàng thâm nhập vào thị trường khó tính như châu Âu, là cũng là tiền đề quan trọng để sản phẩm vươn xa ra toàn thế giới.

Xem thêm: Hướng dẫn kiểm tra mã vạch sản phẩm Trung Quốc mới nhất

Nhãn CE là gì?
Nhãn CE là gì?

Sản phẩm nếu đã có chứng chỉ CE, nghĩa là đã tuân thủ đúng quy định Pháp luật của Liên minh châu Âu (EU) và được quyền tự do buôn bán tại thị trường những quốc gia thành viên này. Tuy vậy, hiện nay, trên nhiều sản phẩm gốc gác từ Trung Quốc cũng in nhãn CE. Vậy dấu ký hiệu CE này có phải là CE thuộc EU hay không? Điều này sẽ được lí giải như sau:

  • Những nhà sản xuất của Trung Quốc cũng tiến hành làm dấu CE cho sản phẩm của mình. Những người dùng cần chú ý để tránh nhầm lẫn với những dấu chứng chỉ CE Marking do EU cấp. Đây chính là cách mà người Trung Quốc cố tình làm, để gây nhầm lẫn có chủ đích cho những khách hàng không để ý kỹ hoặc thiếu hiểu biết về nhãn CE. Trên thực tế, nhãn CE của Trung Quốc viết tắt là China Export, tức hàng hóa, sản phẩm được sản xuất trực tiếp tại Trung Quốc và do Trung Quốc xuất khẩu. Mẫu dấu CE này sẽ không được đăng ký, cũng như kiểm nghiệm và đánh giá, mà sẽ do những công ty Trung Quốc tùy ý sử dụng, thêm vào bao bì sản phẩm.
  • Tuy nhiên, những nhà sản xuất ở châu Âu cũng có thể tự làm công bố đạt chuẩn CE, nếu như họ đủ tự tin về các sản phẩm của mình đã đảm bảo theo các yêu cầu, điều kiện về tiêu chuẩn của Liên minh châu Âu đề ra. Thế nhưng, nếu như sau khi kiểm tra mà sản phẩm này chưa thực sự đạt chuẩn CE, thì nó sẽ bị cấm lưu thông vĩnh viễn trên khắp thị trường châu Âu. Theo đó, nhà sản xuất cũng phải tự chịu trách nhiệm và bồi thường thiệt hại cho những ảnh hưởng của sản phẩm của họ.
  • Đối với những công ty, tập đoàn lớn, thì họ có thể tiến hành các bước kiểm tra và đánh giá chính xác hơn, do sở hữu những phòng thí nghiệm đạt chuẩn thế giới. Còn đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, họ sẽ phải nhờ đến sự hỗ trợ, giúp đỡ của những tổ chức chuyên thực hiện chứng nhận đánh giá như: TUV, SGS,… Lúc này, nếu sản phẩm có bất kỳ vấn đề nào thì trách nhiệm sẽ thuộc về những tổ chức đã đánh giá trước đó.

Những sản phẩm cần phải có chứng chỉ CE

Chứng chỉ CE là điều kiện bắt buộc cần phải có đối với những hàng hóa, sản phẩm nằm trong phạm vi của Hướng dẫn tiếp cận mới (New Approach Directives). Không phải tất cả những sản phẩm được bày bán trên thị trường của những quốc gia thuộc liên minh châu Âu đều phải cần có dấu này. Ngoài EU, thì vẫn có một số nước khác cũng cần nhãn CE, ví dụ như: Na Uy, Iceland, Liechtenstein,… Trong đó, danh sách những sản phẩm cần phải có nhãn CE bao gồm:

Nhãn CE là gì?
Danh sách sản phẩm cần có nhãn CE

Ngoài ra, những sản phẩm không cần nhãn CE bao gồm: hóa chất, thuốc men, thực phẩm, mỹ phẩm,… Hiện tại, cũng có khá nhiều lần các doanh nghiệp tại Việt Nam bị Hải Quan của EU tịch thu sản phẩm với lí do: hàng kém chất lượng, thiếu CE Marking,…

Các bước cấp chứng chỉ CE như thế nào?

Quy trình cụ thể

Thông thường, quy trình để được cấp chứng chỉ CE sẽ trải qua những bước cần thiết như sau:

  1. Xác định tiêu chuẩn áp dụng
  2. Xác định những yêu cầu chi tiết về sản phẩm
  3. Tiến hành thử nghiệm, đánh giá và kiểm tra sản phẩm hợp chuẩn
  4. Cung cấp đầy đủ tài liệu kỹ thuật TCF (Technical File)
  5. Công bố phù hợp và ban hành chứng chỉ CE Marking

Tuy vậy, với một số mặt hàng đặc biệt, thì quy trình này có thể sẽ cần thêm vài các bước nữa như sau:

  • Tiến hành chứng nhận lại sản phẩm
  • Thực hiện đánh giá mở rộng
  • Thực hiện đánh giá đột xuất

Xem thêm: Mã HS code có vai trò như nào trong hoạt động xuất nhập khẩu?

Hồ sơ xin đánh giá chứng chỉ CE

Để chuẩn bị đầy đủ bộ hồ sơ đăng kí chứng chỉ cho sản phẩm, thì phía doanh nghiệp xuất khẩu sẽ không được thiếu:

  • Mẫu giấy cấp chứng chỉ CE
  • Sơ đồ bộ máy tổ chức của tổ chức, công ty hoặc doanh nghiệp
  • Những tài liệu liên quan đến đặc tính và thông số kỹ thuật của sản phẩm
  • File kế hoạch sản xuất và kiểm tra, giám sát chất lượng cho sản phẩm.
  • File kế hoạch kiểm soát những trang bị và phương tiện dùng để đo lường, thử nghiệm.
  • Phiếu kết quả thử nghiệm mẫu điển hình của phòng thí nghiệm đã được công nhận hoặc chỉ định (nếu có). Những thông tin trên đều phải được tổ chức đánh giá một cách bí mật và không được tiết lộ ra bên ngoài.
Nhãn CE là gì?
Nhãn CE là gì?

Một vài lưu ý nhỏ

Thông thường, những sản phẩm nếu muốn được gắn nhãn CE thì phải được tiến hành sản xuất theo những tiêu chuẩn đã được thông qua bởi: CEN, CENELECETSI,… và những tiêu chuẩn khác đã được công bố. Nhà sản xuất cũng có thể chọn không sử dụng những tiêu chuẩn EU hài hòa, nhưng sau đó phải tiến hành chứng minh rằng sản phẩm của mình đáp ứng đẩy đủ những yêu cầu an toàn cơ bản, trước khi được lưu hành bên trong thị trường EU.

Nếu nhà sản xuất có sản phẩm thỏa mãn được các quy định của EU, thì có thể nộp đơn đến những tổ chức chứng nhận tiêu chuẩn để được cấp phép bày bán ở bất cứ quốc gia thành viên EU nào (cấp chứng nhận tiêu chuẩn EU). Sau khi đã được cấp giấy chứng nhận, thì nhà sản xuất có thể đóng riêng nhãn CE cho sản phẩm của mình và tự công bố sản phẩm của mình đã đạt tiêu chuẩn EU.

Tuy nhiên, đối với một vài sản phẩm đặc biệt, thì nhà sản xuất có thể chọn lựa tự đánh giá sản phẩm có phù hợp với những yêu cầu của EU hay không và gắn nhãn CE sau khi đã tuyên bố sản phẩm hợp quy chuẩn. Tuy nhiên, nhà sản xuất cũng sẽ phải tự chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc tuyên bố của mình. Những nhà sản xuất cũng cần cân nhắc những yếu tố dưới đây, trước khi tự tuyên bố hợp quy chuẩn chất lượng, an toàn.

  • Hãy đảm bảo rằng sản phẩm phù hợp với tất cả những yêu cầu trên toàn khu vực EU
  • Xác định liệu rằng có thể tự tiến hành đánh giá sản phẩm của mình là hợp quy chuẩn, hay cần phải có giấy chứng nhận của Cơ quan tiêu chuẩn của EU được chỉ định
  • Tạo một bộ tài liệu kỹ thuật phù hợp cho sản phẩm
  • Làm dự thảo và ký kết một tuyên bố về sản phẩm hợp quy chuẩn EU
  • Khi sản phẩm đã được gắn nhãn CE, nếu các Cơ quan có thẩm quyền của EU yêu cầu, thì nhà sản xuất phải cung cấp cho họ tất cả các thông tin và tài liệu hỗ trợ liên quan đến việc gắn nhãn CE cho sản phẩm. Đối với những mặt hàng có nguy cơ, rủi ro an toàn cao hơn thì sẽ bắt buộc phải kiểm tra mức độ an toàn, trước khi được cấp phép giấy chứng chỉ.

Xem thêm: Commercial Invoice bao gồm những chức năng chính nào?

Như vậy, chúng ta đã đảo qua hết một lượt về những nội dung, thông tin xung quanh nhãn CE là gì và được quy định như thế nào? Hy vọng rằng bạn đã biết thêm kiến thức về mẫu ký hiệu này và tiêu chuẩn xuất khẩu hàng hóa sang châu Âu nói riêng và thế giới nói chung. Nếu có nhu cầu vận chuyển hàng hóa hay làm giấy tờ thông quan Hải Quan, thì Finlogistics chính là địa chỉ không thể phù hợp và tin cậy hơn dành cho quý khách hàng cùng doanh nghiệp. Hãy liên hệ với chúng tôi qua thông tin ở bên dưới để được tư vấn MIỄN PHÍ nhé!!!

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Nhãn CE là gì?

Θ Bài viết gợi ý:


Hang-san-xuat-xuat-khau-00.jpg

Bên cạnh việc gia công hàng hóa, thì mô hình hàng sản xuất xuất khẩu sản phẩm đã được nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam áp dụng thành công trong những năm gần đây. Với nhiều ưu điểm vượt trội, cùng lợi nhuận lớn cho những doanh nghiệp chủ quản, ngày càng nhiều bên mong muốn thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh này. Vậy mô hình này căn cứ vào thủ tục pháp lý như thế nào? Các bước làm thủ tục sản xuất ra sao? Hoặc có gì khác nhau giữa hàng gia công và hàng sản xuất để xuất ra nước ngoài? Hãy cùng với Finlogistics theo dõi bài viết ngày hôm nay nhé!!!

Hàng sản xuất xuất khẩu
Hàng sản xuất xuất khẩu

(10/10/2023)


 

Hàng sản xuất xuất khẩu được hiểu như thế nào?

Định nghĩa

Giải thích đơn giản thì loại hình hàng sản xuất xuất khẩu này là một phương thức kinh doanh – sản xuất hiệu quả. Theo đó, các doanh nghiệp sẽ thực hiện nhập khẩu nguyên liệu, vật tư từ nhiều nguồn khác nhau về để chế biến và sản xuất ra những sản phẩm dùng để xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Đây cũng coi là một hình thức kinh doanh kiểu mua đứt bán đoạn của các doanh nghiệp hiện nay.

Đặc điểm

Mặt hàng sản xuất xuất khẩu có một vài đặc điểm như sau:

  • Dựa theo Khoản 20, Điều 4 của Thông tư số 219/2013/TT-BTC, thì mô hình sản xuất xuất khẩu là đối tượng không phải chịu thuế giá trị gia tăng (VAT)
  • Mặt hàng này được miễn thuế theo Điều 12 của Nghị định số 134/2016/NĐ-CP
  • Doanh nghiệp được hoàn toàn làm chủ quy trình sản xuất và tự chủ về nguồn nguyên liệu, vật tư
  • Doanh nghiệp có thể bán sản phẩm cho những đối tác và các quốc gia khác nhau.

Các thủ tục cần lưu ý khi làm hàng sản xuất xuất khẩu

Thủ tục Hải Quan

Chuẩn bị hồ sơ Hải Quan 

Các doanh nghiệp muốn tiến hành làm hàng sản xuất xuất khẩu thì cần chuẩn bị đầy đủ tờ khai Hải Quan cùng những chứng từ quan trọng khác có liên quan, bao gồm:

  • Hóa đơn thương mại (Invoice)
  • Chứng từ vận tải (vận đơn đường biển, vận đơn đường bộ,…)
  • Bộ chứng từ chứng nhận nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa (CO)
  • Các giấy phép xuất nhập khẩu. 
  • Văn bản thông báo kết quả hoặc được miễn kiểm tra chuyên ngành
  • Các giấy tờ, chứng từ khác liên quan
Địa điểm làm thủ tục Hải Quan

Căn cứ theo Điểm A, Khoản 1, Điều 58 của Thông tư số 38/2015/TT-BTC, Các cá nhân, doanh nghiệp có thể lựa chọn làm các bước thủ tục Hải Quan tại một trong những Chi cục Hải Quan dưới đây sao cho thuận tiện nhất: 

  • Chi cục Hải Quan nơi các cá nhân, doanh nghiệp đặt trụ sở chính hoặc cơ sở chi nhánh, cơ sở sản xuất
  • Chi cục Hải Quan tại cửa khẩu hoặc Chi cục Hải Quan tại cảng xuất nhập khẩu hàng hóa, được thành lập trong khu vực nội địa
  • Chi cục Hải Quan quản lý hàng hóa gia công, hàng sản xuất xuất khẩu thuộc Cục Hải Quan, nơi đặt cơ sở sản xuất hoặc nơi có cửa khẩu nhập khẩu.

Xem thêm: Làm các bước tờ khai xuất nhập khẩu tại chỗ như thế nào? 

Hàng sản xuất xuất khẩu
Hàng sản xuất xuất khẩu

Thời hạn nộp thuế 

Điều kiện

Doanh nghiệp nộp thuế cho hàng sản xuất xuất khẩu thì cần phải đáp ứng đầy đủ những điều kiện dưới đây, để được áp dụng thời hạn nộp thuế là 275 ngày, bắt đầu từ ngày đăng ký tờ khai Hải Quan:

– Doanh nghiệp phải có ít nhất một cơ sở sản xuất hàng hóa xuất khẩu trên lãnh thổ Việt Nam, có quyền sử dụng hoặc sở hữu hợp pháp đối với: mặt bằng sản xuất, nhà xưởng, hệ thống máy móc thiết bị,… tại cơ sở sản xuất đó.

– Theo Điều 42, Thông tư số 38/2015/TT-BTC, đối với loại hàng hóa nhập khẩu là những nguyên liệu, vật tư dùng để sản xuất hàng xuất khẩu, thì doanh nghiệp cần có hoạt động xuất nhập khẩu, trong thời gian ít nhất là 2 năm liên tiếp (tính đến ngày đăng ký tờ khai Hải Quan được Cơ quan Hải Quan xác nhận): 

  • Không bị Cơ quan chức năng xử lý về hành vi buôn lậu và vận chuyển trái phép hàng hóa thông qua biên giới
  • Không bị Cơ quan chức năng xử lý về hành vi trốn thuế hoặc gian lận trong thương mại
  • Không nợ tiền thuế phí quá hạn hoặc chậm nộp tiền phạt đối với loại hàng hóa xuất nhập khẩu tại thời điểm đăng ký tờ khai Hải Quan
  • Không bị Cơ quan quản lý của Nhà nước có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm trong lĩnh vực kế toán trong 02 năm liên tiếp

– Theo Quy định ghi tại Khoản 4, Phụ lục VII, ban hành kèm theo Thông tư số 38/2015/TT-BTC, thì các doanh nghiệp phải thực hiện thanh toán qua ngân hàng, đối với những loại hàng hóa nhập khẩu dùng để làm hàng sản xuất xuất khẩu. Những trường hợp thanh toán được xem là thanh toán qua ngân hàng sẽ được xử lý theo quy định Pháp luật.

Trách nhiệm

Căn cứ dựa theo mẫu số 04/DKNT-SXXK/TXNK, Phụ lục VI, ban hành kèm theo Thông tư số 38/2015/TT-BTC, thì doanh nghiệp tiến hành nộp thuế cho hàng sản xuất xuất khẩu, phải tự kê khai và chịu trách nhiệm trước Pháp luật về việc kê khai đầy đủ điều kiện, được áp dụng thời hạn nộp thuế là 275 ngày.

Theo Điều 56 của Thông tư số 38/2015/TT-BTC và mẫu số 12/TB-CSSX/GSQL, Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư số 38/2015/TT-BTC, thì các doanh nghiệp có trách nhiệm phải thông báo thông tin của cơ sở sản xuất hàng hóa xuất khẩu cho Chi cục Hải Quan, nơi doanh nghiệp làm các thủ tục nhập khẩu. 

Hàng sản xuất xuất khẩu
Hàng sản xuất xuất khẩu

Sự khác nhau giữa hàng gia công và hàng sản xuất xuất khẩu

Để hiểu rõ hơn về loại hàng sản xuất xuất khẩu, chúng ta hãy làm một vài so sánh sự khác nhau giữa mô hình này với hàng gia công, thông quan bảng dưới đây:

Mục Hàng gia công Hàng sản xuất xuất khẩu
Văn bản Pháp luật Quy định về hàng gia công được ghi cụ thể trong Luật Quản lý Ngoại thương (Nghị định số 69/2018/NĐ-CP) về các  bước hướng dẫn Luật Ngoại thương Mặt hàng này không được quy định rõ ràng, cụ thể trong Luật Quản lý Ngoại thương
Hợp đồng Bên nhận gia công sẽ ký kết hợp đồng gia công với bên thuê gia công Bên thực hiện xuất khẩu sẽ ký kết hợp đồng bán sản phẩm với bên mua và có thể mua nguyên liệu, vật tư từ nhiều bên bán khác nhau, mà không bị phụ thuộc vào bên mua sản phẩm
Nguyên liệu, vật tư sản xuất Doanh nghiệp nhận nguyên liệu, vật tư hoặc nhận tiền để mua nguyên liệu, vật tư từ bên thuê gia công để thực hiện sản xuất sản phẩm và xuất khẩu hàng hóa cho bên thuê gia công hoặc do chính bên gia công chỉ định

Doanh nghiệp không được tự ý sử dụng nguyên liệu, vật tư của bên thuê gia công khi chưa được sự cho phép 

Doanh nghiệp tự bỏ tiền mua nguyên liệu, vật tư để tiến hành làm hàng sản xuất xuất khẩu cho các bên mua ở nước ngoài, đã ký kết hợp đồng xuất khẩu sản phẩm từ trước

Doanh nghiệp được toàn quyền sử dụng nguyên liệu, vật tư mà mình tự bỏ tiền ra mua và nhập khẩu về để sản xuất

Nguyên liệu, vật tư dư thừa Sau khi kết thúc quy trình gia công, phần nguyên liệu, vật tư dư thừa hoặc phế liệu, phế phẩm,… muốn xử lý cần phải thỏa thuận với bên thuê gia công Doanh nghiệp được toàn quyền xử lý nguyên liệu, vật tư dư thừa
Sản phẩm Bên nhận gia công sẽ nhận được chi phí gia công sản phẩm, do bên thuê gia công chi trả Doanh nghiệp được bán sản phẩm và nhận tiền bán sản phẩm từ bên mua trong hoạt động xuất khẩu sản phẩm
Mã loại hình E21, E23, E52 và E54 E31 và E62

Xem thêm: Hướng dẫn doanh nghiệp lần đầu thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu

Trên đây là tất cả những thông tin và nội dung cần thiết về các bước thủ tục cho hàng sản xuất xuất khẩu mà các doanh nghiệp đang quan tâm. Nếu quý khách hàng và doanh nghiệp muốn thực hiện xuất nhập khẩu hàng hóa, sản phẩm hoặc vận chuyển quốc tếvận chuyển nội địa, làm thủ tục thông quan Hải Quan, xin giấy tờ khó,… thì Finlogistics chính là địa chỉ tin cậy và uy tín hàng đầu. Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành Logistics, chúng tôi tự tin mang tới cho khách hàng dịch vụ chất lượng, nhanh chóng và an toàn!!!

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Hàng sản xuất xuất khẩu

Θ Bài viết gợi ý:


Packing-List-la-gi-00-1.jpg

Khái niệm Packing List là gì trong Logistics chắc hẳn đã không còn quá xa lạ đối với nhiều người. Đặc biệt, đối với những ai ở trong lĩnh vực vận tải hàng hóa hoặc kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, đối với những doanh nghiệp mới bắt đầu thì khái niệm này có lẽ vẫn sẽ khá lạ lẫm. Packing List là một phần quan trọng trong quy trình xuất nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa. Nó đóng vai trò khá lớn, cũng như có ý nghĩa đặc biệt trong thực tiễn.

Vì vậy, các cá nhân, doanh nghiệp nếu muốn hoạt động trong ngành Logistics, thì cần phải nắm vững về định nghĩa cũng như những đặc điểm riêng của từng loại phiếu đóng gói. Nhằm mang tới những thông tin, kiến thức và kinh nghiệm hữu ích, Finlogistics sẽ giúp bạn hiểu thêm về loại hình này, chỉ gói gọn trong bài viết dưới đây, nên bạn đừng vội bỏ qua nhé!!!

Packing List là gì?
Packing List là gì?

(30/09/2023)


 

Packing List là gì?

Định nghĩa

Packing List (hay còn gọi là bảng kê khai/ phiếu chi tiết hàng hóa) là một trong những thành phần không thể thiếu trong bộ chứng từ xuất nhập khẩu hàng hóa, sản phẩm. Nó mô tả chi tiết những thông tin, nội dung chính của lô hàng và không bao gồm cả giá trị của lô hàng. Nếu như dịch sát theo nghĩa tiếng anh đơn thuần, thì Packing List sẽ có nghĩa là “chi tiết đóng gói” hay “danh sách đóng gói”. Tại Việt Nam, dân ngành xuất nhập khẩu thường gọi đây là “phiếu đóng gói”.

Đối với ngành dịch vụ hậu cần nói chung, Packing List hỗ trợ cho quá trình xuất nhập hàng hóa được diễn ra nhanh chóng và thuận lợi hơn. Trong quá trình xuất nhập hàng hóa, các doanh nghiệp sẽ cần kê khai chính xác những thông tin về những loại hàng hóa cần làm xuất nhập khẩu. Bởi lẽ, chẳng có ai có thể được ghi nhớ được hết những danh sách dài đằng đẵng kia. Do đó, bạn cần phải có phiếu đóng gói hàng hóa để có thể làm danh sách hàng hóa, sản phẩm xuất nhập khẩu, nhằm mục đích bảo đảm đúng theo yêu cầu khách hàng và quy định Pháp luật.

Phiếu Packing List trong hoạt động xuất nhập khẩu là loại giấy tờ, chứng từ khá quan trọng, cần phải được lưu giữ cẩn thận. Vì phiếu đóng gói sẽ có hiệu lực pháp lý khi xảy ra những vụ việc không mong muốn khác nhau. Việc kê khai chi tiết trong tờ danh sách đóng gói hàng hóa xuất nhập khẩu còn thể hiện nghĩa vụ đóng thuế phí của các doanh nghiệp đối với Nhà nước.

Phân loại

Phiếu Packing List thông thường sẽ được chia làm 03 loại chính như sau:

  • Phiếu đóng gói chi tiết hàng hóa (Detailed Packing List), nếu tiêu đề ghi như vậy và nội dung bên trong tương đối chi tiết
  • Phiếu đóng gói trung lập (Neutrai Packing List), nếu như những nội dung của nó không chỉ rõ ràng thông tin của bên bán
  • Phiếu đóng gói kiêm bảng kiểm kê trọng lượng hàng hóa (Packing Weight List)

Xem thêm: Các chức năng cơ bản của Hóa đơn thương mại trong Logistics

Packing List là gì?
Packing List là gì?

Công dụng

Sẽ có khá nhiều người thắc mắc về những chức năng của phiếu đóng gói là gì trong hoạt động xuất nhập khẩu. Nói một cách đơn giản, Packing List sẽ cho chúng ta biết được những nội dung, thông tin cần thiết như: trọng lượng tịnh, trọng lượng bì, hình thức đóng gói hàng hóa, cách thức phân loại hàng hóa, số lượng hàng hóa, hình thức đóng gói,… Từ đó, các doanh nghiệp sẽ tính toán được những vấn đề cụ thể như sau:

  • Sắp xếp kho bãi chứa hàng hóa (ví dụ: xếp dỡ một xe container 20’ DC, xếp chỗ dỡ hàng hóa,…)
  • Cách bố trí loại hình phương tiện vận tải (ví dụ: nên dùng xe loại mấy tấn, kích thước thùng container là bao nhiêu mới phù hợp,…)
  • Bốc dỡ hàng hóa bằng những thiết bị chuyên dụng ví dụ như: cần cẩu, xe nâng,… hay thuê công nhân ngoài
  • Mặt hàng có bị phía Hải Quan kiểm hóa hay không (ví dụ: cần tìm mặt hàng cụ thể nào đó ở đâu, loại pallet nào,…) trong quá trình tiến hành kiểm tra các bước thủ tục Hải Quan

Ngay sau khi đã đóng xong lô hàng, bên bán sẽ gửi ngay cho bên mua hàng phiếu đóng gói, để phía bên mua có thể kiểm tra lại hàng hóa, xem có thiếu sót hay hư hỏng gì không trước khi nhận hàng.

Có những nội dung chính nào bên trong Packing List?

Nội dung chính

Trên phiếu đóng gói hàng hóa sẽ thể hiện những thông tin, nội dung cơ bản sau đây:

  • Tiêu đề (Logo, tên, địa chỉ,…) + Số phiếu đóng gói + Hạn thời gian
  • Bên xuất khẩu hàng hóa (Shipper)
  • Bên nhập khẩu hàng hóa (Consignee)
  • Những thông tin cơ bản của người đại diện nhập khẩu hàng hóa (Notify party)
  • Tên tàu vận chuyển và mã số chuyến ở trên Booking (Vessel Name/ Voy)
  • Ngày tàu chạy dự kiến (ETD)
  • Mã số Booking (chú ý một vài hãng tàu biển sẽ có số Booking và số B/L khác nhau)
  • Mã số container + số Seal container
  • Cảng xuất hàng hóa (Port of Loading)
  • Cảng nhập hàng hóa (Port of Discharging)
  • Mô tả chung về hàng hóa (Description of goods): tên hàng, mã ký hiệu, mã HS,…
  • Số lượng lô hàng được vận chuyển (Number of package)
  • Trọng lượng tịnh (Net weight)
  • Trọng lượng bì (Gross weight)
  • Những ghi chú thêm (Remark)
  • Xác nhận của bên bán hàng (Ký tên, đóng dấu)
Packing List là gì?
Packing List là gì?

Mục đích sử dụng

Trong quá trình thực hiện công việc xuất nhập khẩu hàng hóa, sản phẩm thông qua Hải Quan, phiếu đóng gói sẽ được dùng với những mục đích chính như sau:

  • Packing List chính là chứng từ, giấy tờ quan trọng bắt buộc dùng để khai báo Hải Quan
  • Căn cứ theo những nội dung, thông tin hàng hóa, thì Packing List là chứng từ, giấy tờ giúp hỗ trợ việc thanh toán quốc tế nhanh chóng hơn
  • Khai báo với hãng tàu vận chuyển để phát hành vận đơn đường biển (Bill of Lading)
  • Bên mua hàng sẽ căn cứ theo những thông tin trên Packing List để tiến hành kiểm kê hàng hóa khi nhận hàng
  • Packing List là chứng từ, giấy tờ cần thiết khi yêu cầu đền bù bảo hiểm tổn thất khi xảy ra tình trạng mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa

Nếu như các doanh nghiệp không hoàn thành phiếu Packing List đúng hạn thì có thể gây ra nhiều vấn đề lớn, ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp, ví dụ như: không nhận hoặc gửi được hàng hóa, bị cơ quan chức năng phạt hành chính,… Do vậy, các doanh nghiệp nên chú ý hoàn thành kịp thời loại giấy tờ, chứng từ này, kẹp kèm trong bộ hồ sơ xuất nhập khẩu hàng hóa. Hơn nữa, cần phải được gắn chặt phiếu đóng gói bên ngoài của mỗi thùng container vận chuyển.

Đây cũng chính là trách nhiệm tối thiểu của các doanh nghiệp và đại lý vận chuyển, trong việc xác định tổng trọng lượng và khối lượng của lô hàng, xem có chính xác với thực tế hay không.

Xem thêm: Những thuật ngữ về Incoterm mới nhất trong ngành xuất nhập khẩu

Nếu quý khách hàng và doanh nghiệp có thêm câu hỏi nào về nội dung phiếu đóng gói hàng hóa – Packing List hoặc muốn thực hiện xuất nhập khẩu hàng hóa thông quan Hải Quan, thì nhanh tay liên hệ cho Finlogistics để được giúp đỡ tốt nhất. Công ty chúng tôi sở hữu bộ máy vận hành chất lượng, từ hoạt động tư vấn khách hàng cho đến làm những thủ tục Hải Quan; dịch vụ vận chuyển liên quốc tế và nội địa; xin các giấy tờ, chứng từ khó,… Chúng tôi tự tin hỗ trợ cho khách hàng mọi lúc mọi nơi 24/7 và cam kết đem đến dịch vụ uy tín hàng đầu!!! 

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Packing List là gì

Θ Bài viết gợi ý:


Hang-hoa-Viet-Nam-xuat-khau-vao-Bac-Au-00-1.jpg

Vừa qua, Tham tán Bộ Thương mại Việt Nam tại Thụy Điển, kiêm nhiệm các nước như: Đan Mạch, Na Uy, Latvia và Iceland đã có vài lời về nền kinh tế và thương mai của các nước Bắc Âu. Theo đó, đây là những nền kinh tế mở, với tỷ trọng xuất nhập khẩu khá cao, cùng với động lực từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và EU (EVFTA) nên hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu có nhiều lợi thế.

Các doanh nghiệp tại Việt Nam có thể khai thác thương mại tự do tại khu vực này. Nhưng có một vài lưu ý cần quan tâm vì đây cũng là một thị trường khá khó tính, đặc biệt đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam. Bài viết tổng hợp dưới đây của Finlogistics sẽ giúp bạn hiểu hơn về những điểm cần lưu tâm này!!!

Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu
Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu

(14/09/2023)


 

Tình hình mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam – Bắc Âu

Theo thống kê từ Bộ Công Thương, mặc dù nền kinh tế thế giới bị tác động rất lớn, nhưng trong năm 2022, tỷ lệ thương mại hai chiều giữa Việt Nam và những nước Bắc Âu (chưa tính Phần Lan) vẫn tăng trưởng ở mức cao, lên đến 14,2%, đạt 3,26 tỷ USD. Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu vẫn đạt mức tỷ lệ rất cao.

Trong đó, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu đạt mốc 2,23 tỷ USD, tăng tới 16,1% và nhập khẩu đạt 1,03 tỷ USD, mức tăng là 10,1%. Việt Nam cũng đã xuất siêu 1,2 tỷ USD và hàng hóa, sản phẩm “made in Vietnam” ngày càng hiện diện nhiều hơn tại thị trường ở khu vực Bắc Âu.

Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA) đã và đang giúp mở rộng hơn nữa những cơ hội kinh doanh, trao đổi hàng hóa giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Bắc Âu. Thông qua việc cải thiện khả năng tiếp cận thị trường, cũng như giải quyết những rào cản về thương mại mà những doanh nghiệp hai bên có thể gặp phải.

║Xem thêm: Những lưu ý khi xuất hàng đi Úc năm 2023

Những quy tắc và thực tiễn minh bạch cũng sẽ mang đến sự ổn định và cải thiện khả năng dự báo cho các doanh nghiệp. Điều này cho phép các đơn vị kinh doanh yên tâm hơn khi triển khai những kế hoạch dài hạn. Tuy nhiên, người tiêu dùng tại những quốc gia Bắc Âu này đặc biệt quan tâm đến những vấn đề bảo vệ môi trường và an toàn của người tiêu dùng.

Vì vậy, trong tương lai tới sẽ rất khá nhiều quy định mới được ban hành. Tất cả đều sẽ hướng đến hai mối quan tâm này, nên các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần lưu ý để có sự chuẩn bị và xuất khẩu hàng hóa thành công.

Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu
Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu

Những lưu ý khi hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu

Những nước khu vực Bắc Âu đều có nhu cầu lớn đối với hàng hóa sản phẩm tới từ Việt Nam. Tuy nhiên, để hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu thành công, các doanh nghiệp nội địa cần đáp ứng những yêu cầu, quy định khắt khe cũng như tuân thủ đúng theo hợp đồng.

Đại diện Cơ quan thương mại nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tại khu vực Bắc Âu đã đưa ra những chia sẻ, kinh nghiệm thực tế với những doanh nghiệp muốn thâm nhập và khai thác thị trường này.

Bảo đảm chất lượng, uy tín và tuân thủ đúng theo hợp đồng

Trên thực tế, những mặt hàng nông sản tại Việt Nam thuộc hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu như rau củ quả, hàng đông lạnh và hàng tươi sống muốn tiếp cận được với thị trường Thụy Điển nói riêng và Bắc Âu nói chung cần:

  • Thứ nhất: phải hội tụ đủ các điều kiện mà Chính quyền sở tại Thụy Điển và Bắc Âu đặt ra.
  • Thứ hai: hàng hóa, sản phẩm Việt Nam muốn tiếp thị và có mặt nhanh nhất vào thị trường Bắc Âu thì cần phải bảo đảm chất lượng, uy tín và tuân thủ đúng quy định đã ghi trên hợp đồng.
  • Thứ ba: doanh nghiệp Việt Nam nếu muốn kết nối với thị trường tiềm năng này, cần phải liên hệ với Thương vụ Việt Nam hoặc Hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Thụy Điển (Bắc Âu) để có thể được trợ giúp kết nối khi tiến hành xuất khẩu hàng hóa sang đây. Điều này giúp những doanh nghiệp Việt Nam hiểu thêm về các điều kiện và dễ tiếp cận thị trường Bắc Âu hơn.

Quan trọng nhất vẫn là hàng nông sản, thủy hải sản phải đảm bảo sạch sẽ và chất lượng, không có bị sâu rầy, sử dụng hóa chất vi phạm,… thì mới có thể tiếp thị tới được thị trường này. Nếu không thực hiện theo những điều đó, thì hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu khó để vượt qua được quy trình kiểm soát vệ sinh của Chính quyền tại đây.

║Xem thêm: 14 lời khuyên khi kinh doanh quốc tế tại Ấn Độ

Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu
Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu

Đáp ứng đủ tiêu chuẩn sản xuất phù hợp và thời hạn giao hàng

Thông thường, những sản phẩm gia công cơ khí thuộc hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu, chủ yếu là những bộ phận bằng kim loại, ví dụ như: ốc vít, đinh, các đầu nối, vòng đệm, khớp nối dùng trong công nghiệp xe đạp, đồ đạc nội thất,…

Đối với những sản phẩm bộ phận kim loại nói chung thì thường không có yêu cầu pháp lý cụ thể nào, mà đều tùy thuộc vào từng loại mặt hàng riêng. Tuy nhiên, có một vấn đề chính mà những doanh nghiệp bên nước này rất quan tâm khi hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu, đó là tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm.

Khi tiến hành trao đổi với một số doanh nghiệp tại Đan Mạch và những doanh nghiệp tham gia Hội chợ công nghiệp Bắc Âu tại Thụy Điển, thì họ đều sẽ hỏi cùng một câu. Đó là “Tiêu chuẩn quản lý chất lượng của những doanh nghiệp Việt Nam đang áp dụng hiện tại là gì?”.

Thông thường, những doanh nghiệp nội địa sẽ chủ yếu áp dụng tiêu chuẩn chứng nhận ISO cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu của mình. Nhưng một vài doanh nghiệp tại Đan Mạch lại yêu cầu sản xuất theo tiêu chuẩn DIN, thì họ mới làm việc cùng, nếu không thì sẽ không hợp tác.

Ngoài ra, còn có thêm Quy định 85/374/EEC, về trách nhiệm đối với mặt hàng sản phẩm bị lỗi, nêu rõ rằng nhà nhập khẩu từ Châu Âu sẽ phải chịu trách nhiệm về những sản phẩm được đưa vào thị trường Châu Âu. Tuy nhiên, thông thường những nhà nhập khẩu Châu Âu sẽ yêu cầu các đối tác sản xuất, xuất khẩu phải đáp ứng đầy đủ những tiêu chuẩn này, ngay khi còn đang sản xuất ở Việt Nam.

Một số quy định khác cũng dựa theo những quy định chung của EU, ví dụ như: Quy định 94/62/EEC về bao bì sản phẩm hoặc Quy định 2000/29/EC về vật liệu bằng gỗ, dùng để vận chuyển và đóng gói hàng hóa.

Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu
Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu

Ngoài ra, còn một yêu cầu bổ sung khác đối với hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu, đó là về vấn đề môi trường. Hiện tại, ngày càng nhiều doanh nghiệp ở Bắc Âu quan tâm đến những phương pháp sản xuất xanh và tránh các quy trình gây ô nhiễm, nhằm tiết kiệm năng lượng để thu hút lượng lớn người tiêu dùng EU. Họ cũng quan tâm đến việc những nhà máy ở Việt Nam khi sản xuất và gia công hàng hóa, sản phẩm có đáp ứng đầy đủ được việc giảm thiểu lượng khí CO2, phát thải ra môi trường tự nhiên hay không.

Bên cạnh đó, thực tế cho thấy rằng, có một khó khăn khác đối với hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu, đặc biệt là sản phẩm cơ khí, đó chính là vấn đề thời gian. Qua trao đổi với một vài doanh nghiệp ở Thụy Điển, họ cho biết rằng thực ra giá cả cũng chỉ là một trong vấn đề mà họ quan tâm. Còn vấn đề thời gian mới là thứ họ cần hơn, bởi vì yêu cầu khách hàng của họ thường chỉ tầm khoảng một đến hai tuần là phải có sẵn hàng.

║Xem thêm: Lợi thế của việc tiếp giáp Trung Quốc

Thế nhưng, đối với những hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu, khi yêu cầu phải gia công ở Việt Nam và xuất sang bên này, thường mất thời gian cả tháng hoặc hơn. Điều này khiến khách hàng của họ sẽ không thể chấp nhận. Do đó, thông thường đối tác Bắc Âu sẽ đặt hàng sản xuất tới từ Đức hay Thụy Sĩ, để tiết kiệm thời gian hơn và đáp ứng thời hạn giao hàng.

Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu
Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu

Trên đây là những kinh nghiệm và lưu ý cần thiết để hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Bắc Âu được nhanh chóng, hiệu quả và thuận lợi nhất. Hy vọng bài viết hữu ích này sẽ giúp bạn cùng doanh nghiệp có thể hiểu rõ hơn về những vấn đề xoay quanh xuất nhập khẩu và thương mại giữa Việt Nam và thị trường Bắc Âu.

Nếu quý khách hàng, doanh nghiệp muốn thông quan, vận chuyển hàng hóa, sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài, tới thị trường châu Âu thì công ty Finlogistics chính là sự lựa chọn tuyệt vời nhất. Tự hào là đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực FWD, chúng tôi đã giải quyết rất nhiều đơn hàng khó, làm thủ tục Hải quan và tiến hành vận chuyển nội địa lẫn vận chuyển quốc tế cho nhiều doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước. Hãy liên lạc ngay với đội ngũ chuyên viên tư vấn của chúng tôi để được hỗ trợ sớm nhất!!!

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone: 0963.126.995 (Ms.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Contact Finlogistics

 

Θ Bài viết gợi ý:


Luu-y-khi-xuat-hang-di-Uc-00.jpg

Hiện tại, Úc là một trong những thị trường đầy tiềm năng, nhiều cơ hội và thách thức cho những nhà xuất khẩu cả trong và ngoài nước. Do đó, những điều cần lưu ý khi xuất hàng đi Úc dưới đây sẽ giúp bạn tận dụng được hiệu quả những cơ hội mà thị trường này mang lại cho doanh nghiệp của bạn. Hãy phổ cập một vài kiến thức hữu ích cùng với Finlogistics nhé!!! 

Lưu ý khi xuất hàng đi Úc
Lưu ý khi xuất hàng đi Úc

(13/09/2023)


 

Lưu ý khi xuất hàng đi Úc: Xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Úc có nhiều hạn chế

Nước Úc có khá nhiều hạn chế rất nghiêm ngặt đối với những sản phẩm, hàng hóa có thể gây ô nhiễm, ảnh hưởng cho ngành nông nghiệp hoặc môi trường của quốc gia họ. Những loại sản phẩm và giá trị của hàng hóa cần lưu ý khi xuất hàng đi Úc, có thể bao gồm những chi phí như: phí thông quan; thuế Hải Quan; thuế hàng hóa và dịch vụ;…

Trang web Border Force tại Úc có thể cung cấp cho bạn những thông tin về việc yêu cầu giải phóng rời cảng, thông quan cùng các bước làm giấy phép. Nếu hàng hóa của bạn chứa những hóa chất công nghiệp, ví dụ như: mỹ phẩm, mực, nhựa hoặc đồ đạc vệ sinh cá nhân, thì bạn sẽ cần phải đăng ký, khai báo doanh nghiệp của mình. Cách tốt nhất là thông qua Chương trình Đánh giá và Thông báo Hóa chất Công nghiệp Quốc gia (NICNAS) của Chính Phủ Úc và phải trả phí đăng ký.

║Xem thêm: 14 lời khuyên khi kinh doanh quốc tế tại Ấn Độ

Lưu ý khi xuất hàng đi Úc: Những tiêu chuẩn và quy định về kỹ thuật

Có một vài tiêu chuẩn tại Úc có thể yêu cầu sản phẩm của bạn phải được sửa đổi hoặc bổ sung, mới được phép gia nhập vào thị trường của nước này. Họ sẽ sử dụng dấu chứng nhận để cho biết một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó, có đáp ứng đầy đủ những yêu cầu pháp lý cụ thể để xuất khẩu hàng hóa, sản phẩm hay không.

Tất cả những loại hàng hóa đóng gói sẵn cũng phải tuân thủ theo luật đo lường thương mại của Úc. Việc tham khảo những trang sản phẩm an toàn Úc sẽ cung cấp cho bạn cái nhìn tổng quan về Bộ luật an toàn sản phẩm tại đây.

Lưu ý khi xuất hàng đi Úc
Lưu ý khi xuất hàng đi Úc

Lưu ý khi xuất hàng đi Úc: Hành trình xuất khẩu hàng hóa sản phẩm sang Úc

Nếu bạn không am hiểu về những thủ tục gửi hàng quốc tế, thì vẫn có thể sử dụng những hãng tàu biển (dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hóa quốc tế) để tiến hành xuất khẩu cho doanh nghiệp của mình. Họ sẽ có những nhân viên giao nhận hàng, đủ kiến ​​thức sâu rộng về những yêu cầu: thông tin tài liệu, quy định quy tắc, mức chi phí vận chuyển và những hoạt động ngân hàng tại Úc,…

Khi đã tìm được đơn vị giao nhận hàng hóa phù hợp với bạn, hãy đảm bảo rằng họ đã có bảo hiểm và có thể giúp bạn tuân thủ theo HMRC. Đơn vị giao nhận cũng cần phải có nhiều kinh nghiệm và tuân thủ theo những lưu ý khi xuất hàng đi Úc.

Bạn cũng nên tìm một đơn vị giao nhận tại Việt Nam, gần với doanh nghiệp bạn. Đây sẽ là đầu mối quan trọng để đảm bảo phản hồi kịp thời cho những thắc mắc, ý kiến của khách hàng hoặc bất kỳ vấn đề nào liên quan đến sản phẩm hay dịch vụ của bạn. Nếu bạn đang bán hàng trực tuyến hoặc trực tiếp cho khách hàng tại Úc thì đây có thể sẽ là một lựa chọn tốt hơn. Đồng nghĩa với việc bạn phải xử lý tất cả những quy trình liên quan đến việc tiếp thị, bán hàng, đóng gói, gửi hàng hóa ra nước ngoài và nhận tiền.

║Xem thêm: Dịch vụ Lashing là gì? Những kiến thức về Lashing năm 2023

Lưu ý khi xuất hàng đi Úc: Các điều khoản thanh toán hàng hóa

Những điều khoản thanh toán an toàn cần lưu ý khi xuất hàng đi Úc là yêu cầu bắt buộc người mua phải thanh toán trước cho bạn. Tuy nhiên, người mua hàng phải tin tưởng rằng bạn sẽ cung cấp cho họ những sản phẩm chất lượng và đúng thời hạn. Trong khi điều này giúp hạn chế rủi ro cho bạn, với tư cách là một nhà xuất khẩu sang Úc. Một giải pháp khác thường hay sử dụng là yêu cầu khách mua thanh toán đơn hàng trước một phần.

Để đảm bảo an toàn, bạn cũng có thể sử dụng thư tín dụng, để chắc chắn rằng bạn sẽ được thanh toán giá trị hàng hóa. Trong trường hợp này, ngân hàng của người thực hiện nhập khẩu sẽ phát hành một chứng từ, ghi rằng họ sẽ thanh toán cho bạn, khi mà những điều khoản của Thư tín dụng được hoàn thành.

Khách hàng của bạn cũng có thể yêu cầu bạn cung cấp những điều khoản về tín dụng. Hoặc có thể, bạn sẽ thấy rằng nên cung cấp thông tin tín dụng cho khách hàng nhằm để cạnh tranh cùng với các đối thủ của mình. Bạn nên thực hiện trách nhiệm giải trình về hàng hóa của riêng mình đối với người mua. Và chỉ thực hiện giao hàng hóa hoặc dịch vụ của bạn, trước khi phần thanh toán khi bạn đã thiết lập được mối quan hệ kinh tế thương mại và sự tin tưởng với các đối tác nhập khẩu tại Úc.

Lưu ý khi xuất hàng đi Úc
Lưu ý khi xuất hàng đi Úc

Lưu ý khi xuất hàng đi Úc: Khi đóng hàng hóa sang Úc

Khi tiến hành đóng thùng hàng hóa và xuất khẩu, bạn cần phải lưu ý khi xuất hàng đi Úc như sau:

  • Không đóng hàng bằng loại thùng giấy cứng, thùng bìa cát-tông hoặc túi giấy cũ. Nếu sử dụng, thì chúng sẽ bị tiêu hủy khi nhập cảnh tại Úc.
  • Hạn chế dùng những loại ván gỗ có dính vỏ cây. Thành phần vỏ cây bị cấm khi lưu hành hàng hóa vào Úc và dĩ nhiên cũng sẽ bị tiêu hủy.
  • Không dùng chất liệu rơm rạ, vật liệu thảo mộc để đóng hàng hóa, do chúng có thể chứa những loại côn trùng, vật gây hại hoặc bệnh dịch vào Úc.
  • Thùng chứa hàng hóa phải không bị dính đất cát, những loại hạt, ốc, thực vật hoặc những sản phẩm được làm từ động vật. Bên ngoài và bên trong của những thùng hàng đều phải đảm bảo sạch sẽ và gọn gàng, trước khi xếp dỡ hàng hóa xuống tàu.
  • Những quốc gia có mức độ nguy hiểm cao về bệnh hiểm nghèo và những loại côn trùng thì toàn bộ hàng hóa sẽ phải được khám xét và kiểm tra kỹ càng, trước khi tiến hành thông quan và nhập khẩu vào Úc.
  • Nộp cho Cơ quan An toàn Sinh học (AQIS) tập hồ sơ khai báo chi tiết để việc thông quan hàng hóa trong thùng được dễ dàng, nhanh chóng hơn và không ảnh hưởng tới tiến độ giao hàng của bạn.

Lưu ý khi xuất hàng đi Úc: Cơ hội để xuất khẩu sang những thị trường khác

Khi tiến hành xuất khẩu sang thị trường Úc, doanh nghiệp của bạn cũng có thể tận dụng cơ hội này để bổ sung hàng hóa ở những thị trường khác và cho phép nó tăng trưởng hơn nữa. Úc hiện đang có liên kết thương mại chặt chẽ với nhiều nền kinh tế đang phát triển rất nhanh ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, bao gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,…

Lưu ý khi xuất hàng đi Úc
Lưu ý khi xuất hàng đi Úc

Trên đây là những điều mà bạn cần phải lưu ý khi xuất hàng đi Úc, hy vọng bài viết này sẽ hữu ích đối với doanh nghiệp của bạn khi muốn trao đổi, kinh doanh tại thị trường hấp dẫn này. Nếu bạn gặp khó khăn hay khúc mắc gì trong việc xuất hàng hóa sang thị trường này, thì có thể liên lạc với Finlogistics – công ty chuyên xuất nhập khẩu hàng đầu tại Việt Nam để được giải đáp.

║Xem thêm: Lợi thế của việc tiếp giáp Trung Quốc

Với gần 10 năm kinh nghiệm trong ngành Logistics và sở hữu đội ngũ tư vấn viên nhiệt tình, chuyên nghiệp, Finlogistics đã thực hiện nhiều case xuất – nhập hàng hóa, sản phẩm từ nhiều quốc gia, cũng như giải quyết nhiều trường hợp khó xin giấy phép thông quan Hải Quan,…

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone: 0963.126.995 (Ms.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Contact Finlogistics

Θ Bài viết gợi ý:


Chuoi-cung-ung-lanh-00.jpg

Chuỗi cung ứng lạnh thường được gắn với nhóm những sản phẩm, hàng hóa đặc thù, cần bảo đảm nghiêm ngặt về những điều kiện như: nhiệt độ, độ ẩm,… trong suốt quá trình luân chuyển hàng hóa. Việc quản lý tốt chuỗi cung ứng hàng lạnh giúp cho các doanh nghiệp gia tăng hơn nữa thời gian phân phối, giảm thiểu các loại chi phí sản xuất – kinh doanh. Từ đó, lợi nhuận và doanh thu cho tổ chức sẽ được nâng cao và tối ưu.

Dưới đây là những kiến thức cơ bản về hoạt động kiểm soát nhiệt độ hàng hóa được vận chuyển bằng đường hàng không. Hãy cùng Finlogistics tìm hiểu chi tiết về chuỗi cung ứng lạnh nhé!!!

(05/09/2023)


 

Định nghĩa về Chuỗi cung ứng lạnh

Hiểu theo cách đơn giản thì chuỗi cung ứng lạnh (Cold chain) được định nghĩa là loại chuỗi cung ứng, có khả năng kiểm soát và duy trì các yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm,… (điều kiện bảo quản) cho những loại hàng hóa đặc thù. Mục đích nhằm đảm bảo nhu cầu lưu trữ, cũng như kéo dài thời gian sử dụng của sản phẩm, trước khi được phân phối ra ngoài thị trường.

Các loại hàng hóa có trong chuỗi cung ứng lạnh bao gồm: sản phẩm nông nghiệp, hàng thủy hải sản, hàng đông lạnh chế biến, hàng hoa quả tươi cắt cành, các sản phẩm dược (đặc biệt là vắc-xin). Ngoài ra, còn có một số sản phẩm, hàng hóa đặc biệt như: nội tạng người để phục vụ y khoa,…

Lưu ý: Những chuỗi cung ứng mà các loại hàng hóa được luân chuyển mà không đòi hỏi yêu cầu gì về quy trình bảo quản, dải nhiệt độ hoặc độ ẩm nhất định, thì đó là chuỗi cung ứng thông thường.

Xem thêm: Vận chuyển quốc tế đường hàng không – Finlogistics

Chuỗi cung ứng lạnh
Chuỗi cung ứng lạnh

Cấu trúc cơ bản của Chuỗi cung ứng lạnh

Xét trên tính vật lý

Hai thành phần cơ bản của chuỗi cung ứng lạnh đó là: Hệ thống mạng lưới nhà kho lạnh và Hệ thống phương tiện vận tải lạnh, trong đó:

  • Mạng lưới nhà kho lạnh: Đảm nhận vai trò quan trọng trong việc lưu trữ và bảo quản hàng hóa tại những “điểm nút” Logistics nhất định. Những mặt hàng nhạy cảm và dễ hỏng hóc sẽ được kiểm soát tốt hơn về nhiệt độ bảo quản. Hàng hóa sẽ được lưu trữ tại đây, trước khi tiếp tục chuyển tới tay người tiêu dùng cuối cùng hay tại những điểm phân phối khác.
  • Phương tiện vận tải lạnh: Bao gồm những loại phương tiện vận chuyển chuyên dụng, ví dụ như: xe tải, xe container đông lạnh, những thiết bị chuyên dụng cho hoạt động vận chuyển,… Phương tiện vận chuyển hàng đông lạnh đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối, đảm bảo những điều kiện tối ưu về nhiệt độ, độ ẩm,… của hàng hóa, trong suốt quá trình giao – nhận.

Chuỗi cung ứng lạnh sẽ cung cấp các khoảng nhiệt độ thích hợp cho mỗi loại sản phẩm trong toàn bộ quá trình cung ứng. Tùy theo tính chất của từng loại hành hóa mà sẽ có các tiêu chuẩn nhiệt độ phổ biến:

  • Mức đông lạnh sâu – Deep Frozen (từ -28 đến -30 độ C): Đây là mức nhiệt độ lạnh nhất, chủ yếu dành cho việc vận chuyển thủy hải sản.
  • Mức đông lạnh – Frozen (từ -16 đến -20 độ C): Chủ yếu dành cho vận chuyển thịt.
  • Mức lạnh – Chiller (từ 2 đến 4 độ C): Đây là mức chuẩn nhiệt độ bên trong tủ lạnh, thường được sử dụng để vận chuyển mặt hàng trái cây và rau củ quả, nhằm giữ được thời hạn sử dụng tối ưu nhất.

║Xem thêm: Công bố thiết bị y tế loại A mới nhất năm 2023

Ngoài ra, mức nhiệt độ từ 2 đến 8 độ C thích hợp để bảo quản mặt hàng dược phẩm thông thường. Khoảng nhiệt độ từ 12 đến 14 độ C lại thích hợp cho chuỗi cung ứng lạnh mặt hàng chuối. Đây cũng là một trong những loại trái cây đang được sản xuất và vận chuyển nhiều nhất trên thế giới.

Xét theo phương thức tổ chức

Bên cạnh những thành phần vật lý kể ở trên, khi nhắc tới chuỗi cung ứng kho lạnh, thì doanh nghiệp cũng cần phải xem xét đến cả những thủ tục để quản lý quá trình vận hành, quy trình kiểm soát và sử dụng các trang thiết bị vật lý và vận tải tối ưu.

Chuỗi cung ứng lạnh
Chuỗi cung ứng lạnh

Vận chuyển hàng hóa được kiểm soát nhiệt độ

Trong chuỗi cung ứng lạnh, đôi khi các doanh nghiệp trong quá trình gửi hàng sẽ gặp một số rắc rối. Nhất là trong những trường hợp cần giao hàng nhanh chóng, gấp trong vòng một hay hai ngày, đối với loại hàng hóa cần phải kiểm soát nhiệt độ.

Trong trường hợp đặc biệt này, phương thức vận tải phù hợp nhất là vận chuyển đường hàng không. Một số mặt hàng khác, ví dụ như dược phẩm, nội tạng hoặc những sản phẩm khoa học đời sống khác, cũng yêu cầu phải kiểm soát cụ thể về tình trạng nhiệt độ trong quá trình vận chuyển.

║Xem thêm: Hướng dẫn cách kiểm tra CO trên trang điện tử mới nhất

Nhưng câu hỏi làm thể nào để bảo quản hàng hóa ở nhiệt độ thích hợp lại là thử thách không hề nhỏ. Bởi vì nhiệt độ của hàng hóa rất dễ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bên ngoài. Từ thời điểm đóng gói hàng hóa tại kho, cho đến khi hàng hóa được xếp lên máy bay và giao hàng tại đích đến, thì nhiệt độ có thể thay đổi nhanh chóng, dễ dàng từ -18 độ C lên đến 40 độ C.

Bảo quản ở nhiệt độ mát

Trong vận tải hàng hóa nói chung, việc giữ nhiệt độ hàng hóa ổn định theo yêu cầu và thông thừng ở mức dưới nhiệt độ môi trường thông thường. Những mức nhiệt độ thông thường trong Chuỗi cung ứng lạnh được quan tâm đó là:

  • Từ -18 đến 0 độ C
  • Từ 2 đến 8 độ C
  • Trên 8 đến 15 độ C

Đối với loại hàng hóa cần được bảo quản ở nhiệt độ lạnh và mát, thì doanh nghiệp không cần phải quá lo lắng về những chặng vận chuyển hàng không. Với độ cao trung bình trên 1000m, nhiệt độ của khoang máy bay luôn được đảm bảo giữ ở nhiệt độ phù hợp. Hơn nữa, tại tất cả các sân bay đều được trang bị kho hàng lạnh, có đủ khả năng cấp và giữ lạnh tốt từ 2 đến 8 độ C.

Những đơn vị chuyên chở trong Chuỗi cung ứng lạnh cũng cần thực hiện thật nhanh tiến trình công việc trong thời gian chờ như: đóng gói hàng, vận chuyển hàng nội địathông quan hàng hóa. Việc mất quá nhiều thời gian trước khi đưa hàng vào kho lạnh có thể ảnh hưởng tới chất lượng của hàng hóa khi đưa ra thị trường. 

Chuỗi cung ứng lạnh
Chuỗi cung ứng lạnh

Bảo quản ở nhiệt độ ẩm

Không giống với loại hàng hóa cần bảo quản ở nhiệt độ mát, thì hàng hóa cần bảo quản ở nhiệt độ ẩm sẽ phức tạp hơn một chút. Ở chặng bay trên không, nhiệt độ có thể đạt xuống âm độ khi máy bay lên độ cao trên 10000m. Nhưng quá trình bảo quản dưới mặt đắt, chỉ mỗi kho lạnh tại sân bay là không đủ điều kiện theo yêu cầu của bên phía gửi hàng.

║Xem thêm: Thủ tục nhập khẩu Kem đánh răng mới nhất năm 2023

Do đó, nhà chuyên chở cần chuẩn bị những thiết bị chuyên dụng khác nhau để bảo quản hàng hóa ở nhiệt độ ẩm. Dưới đây là một số thiết bị chuyên dụng phục vụ bảo quản trong Chuỗi cung ứng lạnh:

  • Envirotainer: Đây là loại container chở hàng không chuyên dụng, dành riêng cho vận tải hàng không (ULD). Loại container này được trang bị bộ motor, pin và đá khô, để có thể duy trì nhiệt độ ổn định trong khoảng 72 giờ. Giải pháp này thường được nhiều bên lựa chọn khi vận chuyển sản phẩm dược phẩm.
  • AcuTemps: Thiết bị này được trang bị máy nén chuyên dụng và pin duy trì nhiệt độ với dung lượng lên đến 100 giờ. Vì không sử dụng đá khô nên thiết bị này hoàn toàn có thể được sử dụng trên bất kỳ loại máy bay nào.
  • Đá khô: Chính là Carbon Dioxide (CO2) ở thể rắn. Loại “đá” này có kích thước và hình dạng khác nhau, tùy thuộc vào mục đích sử dụng của người dùng. Trong quá trình sử dụng, đá khô sẽ bốc hơi và sẽ được coi là chất nguy hiểm. Do đó, chi phí vận chuyển có dùng đá khô có thể cao hơn bình thường và không phải loại máy bay nào cũng có thể nhận chở được (đá khô được xếp vào loại hàng nguy hiểm).
  • Túi Gel: Đây là những túi dạng kín, chứa chất làm mát dạng lỏng, có tác dụng hấp thụ nhiệt và duy trì nhiệt độ. Chúng thường không được xem là hàng nguy hiểm trong vận chuyển đường hàng không và chi phí mua túi Gel cũng thường rẻ hơn nhiều so với mua đá khô.

Vận chuyển hàng hóa hàng không cần kiểm soát nhiệt độ

Chuỗi cung ứng lạnh
Chuỗi cung ứng lạnh

Vận đơn hàng không – Airway Bill

Vận đơn hàng không (AWB) là loại chứng từ bắt buộc dành cho tất cả hàng hóa, đặc biệt là các hàng hóa dễ hư hỏng và cần được bảo quản nhiệt độ phù hợp trong Chuỗi cung ứng lạnh. Trên AWB, bắt buộc phải thể hiện đầy đủ những thông tin về tên hàng hóa, khung nhiệt độ yêu cầu, người gửi hàng, người nhận hàng và những tính chất đặc biệt khác của hàng hóa (nếu có).

Ngay từ khâu kiểm tra giá cả và lấy booking thì các hãng hàng không đã remark ở trên hệ thống của airlines về lô hàng cần được kiểm soát nhiệt độ. Đồng thời, thông tin về nhiệt độ yêu cầu bắt buộc cũng phải có trên Airway bill để nhân viên kho hàng ở cả 2 đầu xuất – nhập, làm đúng theo yêu cầu có trên Hướng dẫn gửi hàng (hay còn gọi là Phiếu cân – VGM).

Nhãn mác – Label

Tất cả các lô hàng hóa không cần kiểm soát nhiệt độ đều phải có dán nhãn mác, nhằm tuân thủ chặt chẽ theo quy định của IATA và từng hãng hàng không riêng về mặt hàng hóa dễ hư hỏng.

Đóng gói theo đúng tiêu chuẩn

Khi thực hiện đóng gói hàng hóa dễ hỏng để vận chuyển bằng đường hàng không, thì bao bì bọc sản phẩm phải được thiết kế dựa vào sự thay đổi độ cao, duy trì nhiệt độ bên trong và đồng thời điều chỉnh theo nhiệt độ ở bên ngoài. Chúng phải đủ chắc chắn để có thể xếp chồng lên nhau và chịu được sự khắc nghiệt khi vận chuyển và xếp dỡ khi đang ở trên mặt đất cũng như trên không.

Mỗi loại hàng hóa dễ hỏng cần có những cách thức đóng gói và bảo quản khác nhau. Nhiều mặt hàng vận chuyển cần đảm bảo phải có “vật liệu đóng gói” phù hợp, để tránh bất kỳ trường hợp xảy ra rò rỉ, rơi vãi hoặc nhiễm bẩn từ những mặt hàng để cùng chung khác.

Tùy theo đặc thù của hàng hóa, doanh nghiệp có thể sử dụng đa dạng những loại vật liệu trong Chuỗi cung ứng lạnh như: thùng xốp, hộp, sọt, thùng nhựa, túi nilon, thùng gỗ, tấm trải nilon, hộp carton phủ sáp,… Bên cạnh đó các vật liệu hút nước và làm lạnh kèm theo (nếu có) cũng được sử dụng như: đá khô, đá Gel, khí hóa lỏng làm lạnh,… trong quá trình vận chuyển hàng hóa.

║Xem thêm: Thủ tục nhập khẩu Serum dành cho người mới năm 2023

Bất kể sử dụng loại bao bì nào để vận chuyển hàng hóa dễ hư hỏng, thì mỗi bao bì đều phải được dán nhãn và đánh dấu phù hợp. Hơn nữa, nội dung trên dán nhãn trong chuỗi cung ứng lạnh phải rõ ràng và đầy đủ để có thể phục vụ việc kiểm kê chính xác nhất.

Chuỗi cung ứng lạnh
Chuỗi cung ứng lạnh

Quản lý tốt Chuỗi cung ứng lạnh đem lại lợi ích gì cho doanh nghiệp?

Có thể nói rằng, Chuỗi cung ứng lạnh chính là nhân tố quan trọng để đảm bảo tính “toàn vẹn” cho sản phẩm/hàng hóa trong quá trình vận chuyển. Việc quản lý tốt chuỗi cung ứng hàng lạnh sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu được những rủi ro không đáng có, giúp gia tăng hơn nữa chất lượng quy trình cũng như doanh thu. Ý nghĩa tổng quan của chuỗi cung ứng lạnh đối với các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh bao gồm:

Kéo dài thời gian bảo quản, giảm tỷ lệ hư hỏng và giữ chất lượng sản phẩm ở trạng thái tốt nhất

Nhiều nghiên cứu cho thấy, với chuỗi cung ứng lạnh, thời gian sử dụng của hàng hóa sản phẩm có thể được kéo dài hơn gấp 2 đến 3 lần, so với thông thường. Tỷ lệ hao hụt hay hư hỏng cũng sẽ giảm đi khoảng 60 đến 70%. Việc này sẽ tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển. Những đơn vị sản xuất sẽ có thêm thời gian để phân phối và đưa những sản phẩm chất lượng nhất tới tay người tiêu dùng.

Nâng cao trải nghiệm của khách hàng và tạo lòng trung thành với sản phẩm, thương hiệu

Người tiêu dùng có xu hướng cảm thấy hài lòng hơn với những sản phẩm được lưu trữ và bảo quản tốt hơn. Từ đó, việc gắn kết mối quan hệ của doanh nghiệp với khách hàng trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Điều này tạo ra nguồn doanh thu đều đặn, ổn định và đảm bảo tính bền vững cho mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển nền kinh tế bền vững và mở ra những cơ hội hợp tác quốc tế

Chất lượng sản phẩm giữ được lâu hơn và được nâng cao sẽ thỏa mãn người tiêu dùng hoặc mức sống nói chung của xã hội cũng sẽ được cải thiện. Ngoài ra, quản lý chuỗi cung ứng lạnh tốt còn tạo điều kiện hấp dẫn, thúc đẩy các sản phẩm có đủ điều kiện để xuất khẩu, tới những thị trường tiêu thụ lớn trên thế giới. Từ đó, thị trường nội địa sẽ thu hút thêm nhiều dòng tiền, nâng cao doanh thu và phát triển các mối quan hệ hợp tác bền vững giữa các quốc gia với nhau.

Chuỗi cung ứng lạnh đang dần dần trở nên phổ biến trên toàn thế giới, cũng như ở những thị trường xuất khẩu hàng hóa đặc thù lớn, điển hình như tại Việt Nam. Đây là “chìa khóa” cơ hội cũng là những thách thức cho Logistics Việt Nam về khả năng kiểm soát và duy trì nhiệt độ thích hợp, trong việc quản lý chuỗi cung ứng sản phẩm nhạy cảm và đặc thù như: dược phẩm, thiết bị y tế, thực phẩm,…

║Xem thêm: Hướng dẫn quy trình nhập khẩu dành cho doanh nghiệp mới

Chuỗi cung ứng lạnh
Chuỗi cung ứng lạnh

Finlogistics tự hào là đơn vị cung cấp giá trị hàng đầu cho khách hàng, luôn cam kết vận chuyển hàng hóa an toàn, nhanh chóng và chi phí tối ưu nhất. Nếu có thắc mắc gì thêm về Chuỗi cung ứng lạnh hay dịch vụ nào khác, hãy liên hệ ngay với đội ngũ tư vấn viên chuyên nghiệp của chúng tôi để được giải đáp và thực hiện xuất nhập khẩu hàng hóa!!!

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Contact Finlogistics

Θ Bài viết gợi ý:


Phone
Mục lục