Nhap-khau-tam-pin-nang-luong-mat-troi-00.jpg

Tấm pin năng lượng mặt trời (Solar Panel) là một trang thiết bị có khả năng chuyển đổi ánh sáng thành dòng điện, hoạt động dựa trên hiệu ứng quang điện. Sản phẩm này hiện đang được nhập khẩu nhiều từ các quốc gia như: Trung Quốc, Ấn Độ,… Vậy các bước nhập khẩu tấm pin năng lượng mặt trời diễn ra như thế nào? Doanh nghiệp cần lưu ý những gì khi nhập khẩu mặt hàng này?… Finlogistics sẽ cùng bạn tìm hiểu và giải đáp những thắc mắc trên qua nội dung sau.

Nhap-khau-tam-pin-nang-luong-mat-troi
Các tấm pin năng lượng mặt trời được ứng dụng khá nhiều trong thực tế tại một số nơi như: mái nhà, mặt đất,…


Quy định Nhà nước đối với việc nhập khẩu tấm pin năng lượng mặt trời

Để quá trình nhập khẩu tấm pin năng lượng mặt trời được diễn ra một cách thuận lợi và an toàn, các chủ hàng nên chủ động tìm hiểu một số Văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành như:

  • Thông tư số 14/2015/TT-BTC: hướng dẫn các bước phân loại hàng hóa và phân tích để phân loại hàng hóa; phân tích để kiểm tra an toàn chất lượng sản phẩm
  • Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN: quy định về việc nhập khẩu các loại trang thiết bị, máy móc & dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng do Bộ Khoa học và Công nghệ quy định và quản lý
  • Thông báo số 13201/2014/TB-TCHQ: ban hành Kết quả phân loại đối với các loại hàng hóa xuất nhập khẩu là Nhôm thô định hình do Tổng cục Hải Quan quản lý
  • Công văn số 6155/2016/TCHQ-TXNK: quy định về việc phân loại đầu nối thiết bị điện do Tổng cục Hải Quan ban hành và quản lý
  • Nghị định số 128/2020/NĐ-CP: quy định về hình thức, thẩm quyền và mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải Quan
  • Nghị định số 135/2024/NĐ-CP: quy định những cơ chế, chính sách khuyến khích việc phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất và tự tiêu thụ
  • Nghị định số 58/2025/NĐ-CP: hướng dẫn Luật Điện lực về việc phát triển điện năng lượng tái tạo và điện năng lượng mới

Ngoài những Văn bản liên quan đến việc nhập khẩu tấm pin năng lượng mặt trời nêu trên, các doanh nghiệp còn phải chú ý một số vấn đề quan trọng như sau:

  • Tấm pin năng lượng mặt trời nằm trong Danh mục hàng hóa, sản phẩm được phép nhập khẩu vào Việt Nam
  • Tấm pin năng lượng mặt trời không nằm trong Danh mục hàng hóa, sản phẩm cần phải xin giấy phép hàng hóa chuyên ngành, nên doanh nghiệp có thể nhập khẩu bình thường mà không cần kiểm tra chất lượng
  • Các loại tấm pin năng lượng mặt trời và biến tần Inverter được quy định mức thuế nhập khẩu là 0%
  • Tất cả các tấm pin năng lượng mặt trời nhập khẩu đều phải được dán nhãn hàng hóa đầy đủ thông tin theo quy định Nhà nước 
  • Doanh nghiệp cần hoàn thành nộp thuế cho Nhà nước trước khi muốn thông quan và bày bán sản phẩm ra ngoài thị trường
Nhap-khau-tam-pin-nang-luong-mat-troi
Các chủ hàng cần tuân thủ theo quy định pháp luật mà Nhà nước ban hành đối với tấm pin năng lượng mặt trời

Mã HS code tấm pin năng lượng mặt trời và thuế suất nhập khẩu

Theo đó, mã HS code tấm pin năng lượng mặt trời được quy định trong Phần XVI, Chương 85: “Máy điện, thiết bị điện và những bộ phận của chúng; Máy ghi và tái tạo lại âm thanh, máy ghi và tái tạo hình ảnh và âm thanh truyền hình, những bộ phận và phụ tùng của các loại máy trên” trong Danh mục các loại hàng hóa, sản phẩm nhập khẩu. Bạn đọc có thể tham khảo bảng mã HS và thuế nhập khẩu sau đây:

MÔ TẢ SẢN PHẨM

MÃ HS CODE

THUẾ NK ƯU ĐÃI

THUẾ ACFTA (form E)

THUẾ ATIGA (form D)

Tế bào quang điện có lớp chặn được lắp ráp ở các mô-đun hoặc làm thành tấm

8541.4022

0%

0%

0%

Bộ chỉnh lưu khác

8504.4030

0%

0%

0%

Loại khác

8504.4090

0%

0%

0%

Loại khác (ví dụ: khung nhôm, thanh nhôm,...)

7604.2990

15%

0%

0%

Các sản phẩm tấm pin năng lượng mặt trời nhập khẩu đều sẽ chịu 2 loại thuế chính: thuế nhập khẩu & thuế giá trị gia tăng (VAT), cụ thể: 

  • Thuế nhập khẩu thông thường của tấm pin năng lượng mặt trời là 0%
  • Thuế GTGT của tấm pin năng lượng mặt trời là 10%
  • Riêng đối với sản phẩm làm từ khung nhôm thì thuế nhập khẩu là 15%
Nhap-khau-tam-pin-nang-luong-mat-troi
Doanh nghiệp cần xác định chính xác HS code để tránh áp sai mã, gây mất thời gian chỉnh sửa hồ sơ thông quan

Các chứng từ làm thủ tục nhập khẩu tấm pin năng lượng mặt trời

Để tiến hành các bước thông quan, nhập khẩu tấm pin năng lượng mặt trời, các chủ hàng cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng bộ chứng từ, bao gồm những giấy tờ cần thiết sau đây:

  • Tờ khai Hải Quan nhập khẩu các tấm pin năng lượng mặt trời
  • Hóa đơn thương mại (Invoice); Vận đơn hàng hải (B/L)
  • Hợp đồng mua bán (Contract); Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List)
  • Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) từ nhà cung cấp tấm pin năng lượng mặt trời 
  • Catalogs sản phẩm và một số giấy tờ khác liên quan (khi Hải Quan yêu cầu)

Nếu doanh nghiệp nhập khẩu các tấm pin năng lượng mặt trời (đặc biệt đối với khung nhôm) muốn được hưởng mức thuế nhập khẩu ưu đãi lên đến 0% thì cần phải có các giấy chứng nhận C/O như: form E, form AI, form AJ,…

Nhap-khau-tam-pin-nang-luong-mat-troi
Việc chuẩn bị bộ hồ sơ nhập khẩu cần được tiến hành trước khi lô hàng tấm pin năng lượng mặt trời cập bến

>>> Đọc thêm: Thủ tục nhập khẩu đèn LED về Việt Nam cần chú ý những điều gì?

Tổng kết

Trên đây là những thông tin hữu ích dành cho bạn đọc trước khi bắt đầu thực hiện quá trình nhập khẩu tấm pin năng lượng mặt trời về để sử dụng hoặc kinh doanh. Nếu cần được tư vấn kỹ lưỡng hơn về sản phẩm này hoặc bất kỳ loại hàng hóa nào khác, Finlogistics luôn sẵn lòng hỗ trợ bạn một cách nhanh chóng và hiệu quả, thông qua số hotline: 0963.126.995 (Mrs.Loan). Liên hệ ngay để trải nghiệm chất lượng dịch vụ Logistics hàng đầu!

Finlogistics

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Nhap-khau-tam-pin-nang-luong-mat-troi


Thu-tuc-nhap-khau-may-moc-nong-nghiep-00.jpg

Nông nghiệp hiện nay được xem là nền tảng kinh tế vững bền của Việt Nam, do đó việc ứng dụng các loại máy móc, thiết bị nhằm tối ưu năng suất là điều cần thiết. Nếu như doanh nghiệp của bạn đang muốn làm thủ tục nhập khẩu máy móc nông nghiệp các loại về thị trường trong nước để sử dụng hoặc kinh doanh thì đừng vội bỏ qua bài viết này của Finlogistics nhé.

Thu-tuc-nhap-khau-may-moc-nong-nghiep
Các sản phẩm máy móc nông nghiệp hiện nay rất đa dạng và phục vụ cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau


Chính sách Nhà nước đối với thủ tục nhập khẩu máy móc nông nghiệp

Quy định chính sách do Nhà nước ban hành đối với thủ tục nhập khẩu máy móc nông nghiệp cả hàng mới 100% lẫn hàng đã qua sử dụng đều được ghi rõ trong những Văn bản pháp luật sau đây:

  • Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN — quy định liên quan tới việc nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị và dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng do Bộ Khoa học & Công nghệ quản lý
  • Thông tư số 103/2015/TT-BTC — ban hành Danh mục các loại hàng hóa, sản phẩm được phép xuất khẩu & nhập khẩu tại Việt Nam
  • Công văn số 589/CT-TTHT — quy định liên quan tới thuế giá trị gia tăng (thuế VAT) đối với các loại máy móc, thiết bị chuyên dụng cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp
  • Nghị định số 69/2018/NĐ-CP — quy định về những hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa quốc tế, được tiến hành dưới các hình thức xuất khẩu & nhập khẩu, bao gồm máy móc nông nghiệp nhập khẩu
  • Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg — quy định về quá trình nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị và dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng do Thủ tướng Chính phủ quyết định
  • Thông tư số 16/2021/TT-BNNPTNT — ban hành Danh mục các loại hàng hóa, sản phẩm có thể gây mất an toàn, do Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn quản lý
  • Thông tư số 01/2024/TT-BNNPTNT — ban hành Bảng mã số HS của Danh mục hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của BNNPTNT và Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu cần phải kiểm tra chuyên ngành

Theo những Văn bản nêu trên, mặt hàng máy móc nông nghiệp không thuộc Danh mục hàng hóa bị cấm xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn cần chú ý đến một số điểm như sau:

  • Máy móc nông nghiệp nhập khẩu đã qua sử dụng bắt buộc phải đáp ứng đầy đủ 02 điều kiện: chỉ nhập khẩu với mục đích phục vụ sản xuất nông nghiệp và tuổi của thiết bị không vượt quá 10 năm
  • Khi nhập khẩu máy móc nông nghiệp, lô hàng cần phải được dán nhãn hàng hóa (Nghị định số 43/2017/NĐ-CP) và đăng ký kiểm tra chất lượng theo quy định của Nhà nước
  • Việc chọn lựa chính xác mã HS code để có thể xác định mức thuế cần đóng và tránh bị cơ quan chức năng xử phạt là cực kỳ quan trọng
Thu-tuc-nhap-khau-may-moc-nong-nghiep
Doanh nghiệp nhập khẩu máy móc nông nghiệp cần phải tham khảo kỹ và tuân thủ theo những quy định pháp luật

Mã HS code máy móc nông nghiệp và thuế suất nhập khẩu

Để có thể xác định chính xác mã HS code máy móc nông nghiệp, các chủ hàng cần hiểu rõ về lô hàng mà mình muốn nhập khẩu, bao gồm: cấu tạo, chất liệu, chức năng, nguyên lý hoạt động,… Hoặc bạn cũng có thể liên hệ cho nhà cung cấp loại máy này hoặc đội ngũ Finlogistics để được tư vấn kỹ hơn về lô hàng. Dưới đây là bảng mã HS của một số loại máy móc nông nghiệp phổ biến hiện nay:

MÔ TẢ SẢN PHẨM

MÃ HS CODE

Thiết bị phun dùng trong nông nghiệp

8424

– Bơm phun thuốc trừ sâu đeo vai, hoạt động bằng tay

8424.4110

– Bơm phun thuốc trừ sâu đeo vai, hoạt động bằng động cơ:

– – Bơm phun thuốc trừ sâu đeo vai, hoạt động bằng động cơ đốt trong

8424.4120

– – Bơm phun thuốc trừ sâu đeo vai, hoạt động bằng động cơ điện

8424.4190

Máy nông nghiệp, làm vườn hoặc lâm nghiệp dùng cho việc làm đất hoặc trồng trọt

8432

– Máy cày

8432.1000

– Máy bừa đĩa

8432.2100

– Máy cào, máy xới

8432.2900

– Máy gieo hạt, máy trồng cây và máy cấy:

– – Máy gieo hạt, máy trồng cây và máy cấy trực tiếp, không cần xới đất

8432.3100

– – Loại khác

8432.3900

Thiết bị cầm tay dùng trong lâm nghiệp:

8467

– Cưa xích cầm tay

8467.8100

Máy thu hoạch hoặc máy đập, kể cả máy đóng bó, bánh (kiện) rơm hoặc cỏ khô; máy cắt cỏ tươi hoặc cỏ khô:

8433

– Máy gặt đập liên hợp

8433.5100

– Máy thu hoạch khác (mía, ngô, cây thức ăn gia súc)

8433.5990

– Máy cắt cỏ làm vườn loại cầm tay

8433.2000

– Máy đóng kiện rơm, cỏ

8433.4000

Xe kéo (trừ xe kéo thuộc nhóm 8709)

8701

Máy kéo dùng trong nông nghiệp

8701.10

– Máy kéo 2 bánh:

– – Công suất không quá 22,5 kW

8701.1011

– – Công suất lớn hơn 22,5 kW

8701.1091

– Loại khác:

– – Công suất không quá 18 kW

8701.9110

– – Công suất trên 18 kW, nhưng không quá 37 kW

8701.9210

– – Công suất trên 37 kW, nhưng không quá 75 kW

8701.9310

– – Công suất trên 75 kW, nhưng không quá 130 kW

8701.9410

– – Công suất trên 130 kW

8701.9510

Thông thường, khi tiến hành nhập khẩu các loại máy móc nông nghiệp, doanh nghiệp sẽ phải chịu 2 loại thuế quan chính, cụ thể:

  • Thuế nhập khẩu thông thường từ: 5 – 20%
  • Thuế giá trị gia tăng (thuế VAT): 10%

Hơn nữa, nếu máy móc nông nghiệp nhập khẩu từ các quốc gia có ký kết Hiệp định thương mại với Việt Nam như: ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ,… thì bạn có thể được hưởng ưu đãi miễn thuế nhập khẩu đặc biệt (trong trường hợp lấy được giấy chứng nhận xuất xứ C/O của lô hàng).

Thu-tuc-nhap-khau-may-moc-nong-nghiep
Việc chọn lựa mã HS cho mặt hàng máy móc nông nghiệp cần được tiến hành sớm, trước khi hàng cập bến

Bộ hồ sơ Hải Quan làm thủ tục nhập khẩu máy móc nông nghiệp

Một bộ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu máy móc nông nghiệp đầy đủ, chính xác và chi tiết sẽ đảm bảo quá trình thông quan Hải Quan diễn ra thuận lợi. Theo Thông tư số 38/2015/TT-BTC và Thông tư số 39/2018/TT-BTC (điều chỉnh & bổ sung), danh sách những chứng từ cần thiết bao gồm:

  • Tờ khai Hải Quan nhập khẩu các loại máy móc nông nghiệp
  • Vận đơn (— Bill of Lading); Hóa đơn thương mại (— Commercial Invoice)
  • Hợp đồng thương mại (— Sales Contract); Phiếu đóng gói (— Packing List)
  • Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) của lô máy móc nhập khẩu từ nhà cung cấp
  • Catalogs mô tả chi tiết về sản phẩm máy móc nông nghiệp
  • Hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng máy móc nhập khẩu

Riêng đối với lô máy móc nông nghiệp nhập khẩu đã qua sử dụng, doanh nghiệp cần bổ sung thêm:

  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp, có ký và đóng dấu mộc đầy đủ (bản sao y)
  • Giấy xác nhận năm sản xuất của lô hàng, có chữ ký của Lãnh sự quán Việt Nam đặt tại quốc gia xuất khẩu
Thu-tuc-nhap-khau-may-moc-nong-nghiep
Tờ khai, Invoice và Bill of Lading (B/L) là những chứng từ quan trọng nhất, còn lại sẽ cần bổ sung khi Hải Quan yêu cầu

>>> Xem thêm: Thủ tục nhập khẩu máy cắt cỏ về Việt Nam cần lưu ý những vấn đề nào?

Tổng kết

Có thể thấy, máy móc nông nghiệp luôn là một trong số những sản phẩm được quan tâm và nhập khẩu nhiều nhất tại Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp thực hiện thủ tục nhập khẩu máy móc nông nghiệp vẫn cần phải chú ý các quy định Nhà nước, mã HS, thuế suất,… để có thể thông quan một cách nhanh chóng và an toàn. Hiểu được điều đó, đội ngũ Finlogistics luôn sẵn sàng tư vấn kỹ lưỡng và hỗ trợ các khách hàng xử lý lô hàng nhập đúng hạn, với chi phí cạnh tranh hàng đầu, liên hệ ngay!

Finlogistics

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Thu-tuc-nhap-khau-may-moc-nong-nghiep


Thu-tuc-nhap-khau-may-gieo-hat-00.jpg

Máy gieo hạt là một thiết bị quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, giúp tăng thêm hiệu suất trồng trọt,  tiết kiệm phần lớn thời gian và công sức cho người nông dân. Vì vậy, có khá nhiều đơn vị muốn làm thủ tục nhập khẩu máy gieo hạt về để kinh doanh hoặc sử dụng. Và việc đầu tiên mà bạn cần phải nắm được là những chính sách nhập khẩu, các yếu tố cần chuẩn bị trước khi thông quan hàng hóa,… Hãy cùng tham khảo chi tiết qua những nội dung dưới cùng Finlogistics nhé.

Thu-tuc-nhap-khau-may-gieo-hat
Các loại máy gieo hạt hiện nay được nhập khẩu về khá đa dạng kiểu mẫu và nhiều chức năng khác nhau


Những chính sách quy định thủ tục nhập khẩu máy gieo hạt

Phần lớn các bước thực hiện thủ tục nhập khẩu máy gieo hạt đã được Nhà nước quy định chi tiết trong một số Văn bản pháp luật dưới đây:

  • Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN: quy định về việc nhập khẩu những loại thiết bị, máy móc hoặc dây chuyền công nghệ cũ đã qua sử dụng, do Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý
  • Nghị định số 69/2018/NĐ-CP: quy định một số điều của Luật Quản lý ngoại thương, về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, dưới hình thức xuất nhập khẩu
  • Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg: quy định về việc nhập khẩu những loại thiết bị, máy móc hoặc dây chuyền công nghệ cũ đã qua sử dụng, trong đó có máy gieo hạt nhập khẩu
  • Thông tư số 29/2021/TT-BNNPTNT: quy định về việc kiểm tra Nhà nước chất lượng đối với những loại thiết bị, máy móc nông nghiệp nhập khẩu, do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quản lý
  • Thông tư số 04/2023/TT-BNNPTNT, thay thế cho Thông tư số 14/2018/TT-BNNPTNT: ban hành Danh mục các loại sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý
  • Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8753:2011 và TCVN 4629:2012 đối với các loại máy gieo hạt nông nghiệp
Theo đó, các loại máy gieo hạt không nằm trong Danh mục hàng hóa bị cấm xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần chú ý 02 điểm đối với lô máy gieo hạt nhập khẩu như sau:
  • Máy gieo hạt cũ đã qua sử dụng cần phải đăng ký làm giám định hàng hóa (theo Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg)
  • Máy gieo hạt phục vụ cho hoạt động nông nghiệp cần phải tiến hành kiểm tra chất lượng (theo Thông tư số 16/2021/TT-BNNPTNT)
Thu-tuc-nhap-khau-may-gieo-hat
Để quá trình thông quan hàng hóa diễn ra thuận lợi, các doanh nghiệp nhập khẩu cần đọc kỹ các Văn bản pháp lý

Mã HS code máy gieo hạt và thuế suất nhập khẩu

Để có thể xác định được chính xác mã HS code máy gieo hạt, các chủ hàng cần dựa vào nhiều yếu tố khác nhau như: cấu tạo, chất liệu, kích thước, chức năng,… của sản phẩm đó. Nếu không, bạn có thể liên hệ với nhà cung cấp để tham khảo mã HS mà họ cung cấp. Dưới đây là bảng mã HS và thuế suất tham khảo cho máy gieo hạt:

MÃ HS CODE

MÔ TẢ SẢN PHẨM

THUẾ NK THÔNG THƯỜNG

THUẾ NK ƯU ĐÃI

THUẾ GTGT (VAT)

8432

Máy nông nghiệp, làm vườn hoặc lâm nghiệp dùng cho việc làm đấthoặc trồng trọt; máy cán cho bãi cỏ hoặc cho sân chơi thể thao

8432.3100

- - Máy gieo hạt, máy trồng cây và máy cấy trực tiếp không cần xới đất (no-till)

7,5%

5%

5%

Hơn nữa, nếu doanh nghiệp xin được giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ (C/O) của máy gieo hạt từ phía nhà cung cấp, thì có thể được hưởng những ưu đãi đặc biệt về thuế quan. Một số loại C/O phổ biến hiện nay như: form E (từ Trung Quốc), form D (từ các nước ASEAN), form AJ (từ Nhật Bản), form AK (từ Hàn Quốc),…

Thu-tuc-nhap-khau-may-gieo-hat
Nếu áp sai mã HS, các doanh nghiệp có thể sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro, thậm chí còn bị Hải Quan xử phạt

Bộ hồ sơ Hải Quan làm thủ tục nhập khẩu máy gieo hạt

Tài liệu làm thủ tục nhập khẩu máy gieo hạt được xác định trong Thông tư số 39/2018/TT-BTC (bổ sung và chính sửa cho Thông tư số 38/2015/TT-BTC), bao gồm những giấy tờ sau đây:

  • Tờ khai Hải Quan nhập khẩu máy gieo hạt
  • Vận đơn (B/L – Bill of Lading); Hợp đồng thương mại (Sales Contract)
  • Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice); Phiếu đóng gói (P/L – Packing List)
  • Hồ sơ đăng ký kiểm tra an toàn chất lượng của máy gieo hạt
  • Catalogs sản phẩm (nếu có), kèm theo những chứng từ khác (nếu Hải Quan yêu cầu)

Ngoài ra, đối với lô máy gieo hạt cũ đã qua sử dụng cần phải chuẩn bị những chứng từ như sau:

  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp có đóng dấu mộc (bản sao y)
  • Nếu không có Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia (TCVN), thì doanh nghiệp cần phải có giấy xác nhận năm sản xuất tại quốc gia xuất xứ và dấu xác nhận của Lãnh sự quán Việt Nam tại đó
Thu-tuc-nhap-khau-may-gieo-hat
Các loại hồ sơ, chứng từ nhập khẩu máy gieo hạt cần được giải quyết trước khi tiến hành thông quan Hải Quan

>>> Đọc thêm: Thủ tục nhập khẩu máy cắt cỏ về Việt Nam cần chuẩn bị những gì?

Tạm kết

Nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, thủ tục nhập khẩu máy gieo hạt các loại cần được thực hiện một cách cẩn thận và tuân thủ đúng quy định pháp luật. Nếu đơn vị của bạn muốn nhập khẩu mặt hàng này hoặc bất kỳ loại máy móc nông nghiệp nào khác nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu, thì hãy để Finlogistics hỗ trợ bạn xử lý và thông quan hàng hóa nhé.

Finlogistics

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Thu-tuc-nhap-khau-may-gieo-hat


Thu-tuc-nhap-khau-may-dap-00.jpg

Máy dập là một thiết bị cơ khí sử dụng lực mạnh, tác động từ trên xuống nhằm dập, ép hoặc cắt những sản phẩm cơ khí theo yêu cầu của người dùng. Do đó, thủ tục nhập khẩu máy dập các loại được khá nhiều đơn vị, doanh nghiệp tìm hiểu và nhắm đến. Tuy nhiên, để thông quan Hải Quan thuận lợi cho mặt hàng này, các chủ hàng cần lưu ý một số yêu cầu quan trọng. Hãy đi tìm câu trả lời qua nội dung dưới đây cùng với Finlogistics nhé.

Thu-tuc-nhap-khau-may-dap
Máy dập được ứng dụng nhiều trong nhà xưởng sản xuất chi tiết kim loại như: ốc vít, bu-lông, bộ phận máy móc khác,…


Chính sách Nhà nước khi làm thủ tục nhập khẩu máy dập

Hầu hết những quy định do Nhà nước ban hành, liên quan đến thủ tục nhập khẩu máy dập các loại đều được ghi rõ trong một số Văn bản pháp luật dưới đây, bao gồm:

  • Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN: quy định về quá trình nhập khẩu máy móc, thiết bị hoặc dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng do Bộ Khoa học & Công nghệ quản lý
  • Thông tư số 103/2015/TT-BTC: quy định về Danh mục các loại hàng hóa, sản phẩm xuất nhập khẩu tại thị trường Việt Nam
  • Công văn số 589/CT-TTHT: quy định về thuế giá trị gia tăng (thuế VAT) đối với các loại máy móc, thiết bị chuyên dùng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, bao gồm cả máy dập nhập khẩu
  • Thông tư số 39/2018/TT-BTC (sửa đổi & bổ sung vào Thông tư số 38/2015/TT-BTC): quy định về thủ tục giám sát và kiểm tra Hải Quan; quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;…
  • Nghị định số 69/2018/NĐ-CP: quy định liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, thực hiện dưới những hình thức xuất khẩu và nhập khẩu

Từ những Văn bản trên có thể thấy, sản phẩm máy dập không nằm trong Danh mục hàng hóa bị cấm nhập khẩu tại Việt Nam. Đối với loại máy dập nhập khẩu cũ đã qua sử dụng cần phải đáp ứng theo những yêu cầu trong Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg (bao gồm điều kiện tuổi của thiết bị phải dưới 20 năm và đươc nhập khẩu chỉ với mục đích phục vụ sản xuất)

Doanh nghiệp cần lưu ý, những linh kiện của lô máy dập đã qua sử dụng sẽ bị cấm nhập khẩu. Do đó, bạn tuyệt đối không được tự ý nhập để tránh việc bị cơ quan chức năng xử phạt

Thu-tuc-nhap-khau-may-dap
Nắm rõ các quy định nhập khẩu sẽ giúp doanh nghiệp tiến gần hơn với việc thông quan hàng hóa nhanh chóng và tối ưu

Mã HS code máy dập và thuế suất nhập khẩu

Việc tìm hiểu và xác định chính xác mã HS code máy dập là cực kỳ quan trọng, đặc biệt đối với những doanh nghiệp lần đầu tiến hành nhập khẩu mặt hàng này. Điều này sẽ giúp bạn có thể đảm bảo tính chính xác của mức thuế quan và chính sách nhập khẩu. Ngoài ra, nếu bị Hải Quan phát hiện áp sai mã HS thì doanh nghiệp sẽ phải chịu những án phạt khá cao, ảnh hưởng xấu đến tiến trình nhập khẩu. Dưới đây là bảng mã HS và thuế suất của máy dập mà bạn nên tham khảo:

MÃ HS CODE

MÔ TẢ SẢN PHẨM

THUẾ NK ƯU ĐÃI

THUẾ GTGT (VAT)

8462

Máy công cụ (kể cả máy ép) dùng để gia công kim loại bằng cách rèn, gò hoặc dập khuôn; máy công cụ (kể cả máy ép) để gia công kim loại bằng cách uốn, gấp, kéo thẳng, dát phẳng, cắt xén, đột dập hoặc cắt rãnh hình chữ V; máy ép để gia công kim loại hoặc carbide kim loại chưa được chi tiết ở trên

8462.10

- Máy rèn hay máy dập khuôn (kể cả máy ép) và búa máy:

8462.1010

- - Máy dập hoạt động bằng điện

0%

8%

8462.1020

- - Máy dập không hoạt động bằng điện

0%

8%

Thu-tuc-nhap-khau-may-dap
Các chủ hàng muốn chọn mã HS cần hiểu rõ về sản phẩm của mình như: cấu tạo, nguyên lý hoạt động, chức năng,…

Bộ hồ sơ Hải Quan làm thủ tục nhập khẩu máy dập

Doanh nghiệp tham khảo bộ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu máy dập các loại trong Thông tư số 38/2015/TT-BTC và Thông tư số 39/2018/TT-BTC, bao gồm các giấy tờ cần thiết như sau:

  • Tờ khai Hải Quan nhập khẩu các loại máy dập
  • Hóa đơn thương mại (Invoice); Vận đơn đường biển (B/L – Bill of Lading)
  • Danh sách đóng gói (P/L – Packing List); Hợp đồng thương mại (Contract)
  • Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) của máy dập từ quốc gia xuất khẩu
  • Hồ sơ đăng ký kiểm tra giám định tuổi của máy dập
  • Một vài chứng từ có giá trị khác như: Catalogs sản phẩm,…

Trong bộ hồ sơ nhập khẩu này, quan trọng nhất là tờ khai Hải Quan, vận đơn B/L và Invoice. Ngoài ra, hồ sơ đăng ký kiểm tra giám định tuổi của thiết bị cho lô máy dập cũ sẽ được xử lý song song cùng với các bước nhập khẩu máy dập.

Thu-tuc-nhap-khau-may-dap
Việc chuẩn bị hồ sơ thông quan đầy đủ cần được tiến hành từ sớm, trước khi lô hàng máy dập của bạn cập bến

>>> Xem thêm: Hướng dẫn chi tiết các bước làm thủ tục nhập khẩu máy tiện CNC

Kết luận

Trong quá trình thực hiện thủ tục nhập khẩu máy dập, các doanh nghiệp cần căn cứ theo những quy định pháp lý do Nhà nước ban hành. Ngoài ra, việc chuẩn bị những yếu tố để thông quan thuận lợi như: mã HS code, thuế nhập khẩu, bộ chứng từ,… cũng quan trọng không kém. Nếu doanh nghiệp của bạn đang gặp khó khăn khi nhập khẩu máy dập hoặc bất kỳ loại máy móc nào khác, hãy liên hệ cho đội ngũ của Finlogistics để được hỗ trợ tận tình và chuyên nghiệp.

Finlogistics

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs. Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Thu-tuc-nhap-khau-may-dap


Thu-tuc-nhap-khau-may-cat-giay-00.jpg

Máy cắt giấy (hoặc máy xén giấy) là một trong những loại thiết bị được nhập khẩu khá nhiều về thị trường Việt Nam nhằm sử dụng trong lĩnh vực in ấn. Vậy thủ tục nhập khẩu máy cắt giấy yêu cầu các doanh nghiệp cần chuẩn bị những gì? Nhà nước ban hành những chính sách nào đối với loại máy này?… Nếu bạn đọc đang thắc mắc về vấn đề này thì hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của Finlogistics nhé.

Thu-tuc-nhap-khau-may-cat-giay
Mặc dù máy cắt giấy vẫn được sản xuất trong nước nhưng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nhập khẩu lại rất cao


Quy định về chính sách khi làm thủ tục nhập khẩu máy cắt giấy

Một số cá nhân, doanh nghiệp quyết định lựa chọn làm thủ tục nhập khẩu máy cắt giấy về Việt Nam để đáp ứng nhu cầu thị trường ngày một tăng cao. Dưới đây là những Văn bản pháp luật quy định rõ ràng về chính sách nhập khẩu:

  • Nghị định số 187/2013/NĐ-CP: quy định chi tiết về việc thi hành Luật thương mại, liên quan đến hoạt động mua bán quốc tế; các hoạt động đại lý mua bán, gia công, quá cảnh hàng hóa với doanh nghiệp nước ngoài
  • Quyết định số 04/2017/QĐ-TTg: quy định đối với các loại thiết bị, phương tiện bắt buộc áp dụng hiệu suất năng lượng tối thiểu và dán nhãn năng lượng
  • Thông tư số 38/2015/TT-BTC; sửa đổi và bổ sung Thông tư số 39/2018/TT-BTC: ban bố hướng dẫn thực hiện các bước thủ tục và kiểm tra Hải Quan; quản lý thuế xuất nhập khẩu;…
  • Thông tư số 18/2019/QĐ-TTg: quy định đối với việc nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị và dây chuyền công nghệ cũ đã qua sử dụng, bao gồm cả máy cắt giấy nhập khẩu
  • Quyết định số 3810/QĐ-BKHCN: quy định việc thực hiện Công bố sản phẩm, hàng hóa thuộc nhóm 2, do Bộ Khoa học và Công nghệ chịu trách nhiệm quản lý
  • Nghị định số 128/2020/NĐ-CP: nêu rõ những hành vi vi phạm, hình thức, thẩm quyền và mức xử phạt, các biện pháp khắc phục hậu quả;…
  • Nghị định số 72/2022/NĐ-CP, sửa đổi và bổ sung tại Nghị định số 60/2014/NĐ-CP: quy định về hoạt động in ấn
  • Văn bản hợp nhất số 09/2024/VBHN-BTTTT: Ban hành Danh mục các loại hàng hóa, sản phẩm xuất nhập khẩu trong lĩnh vực in ấn, phát hành xuất bản phẩm

Có thể thấy, mặt hàng máy cắt giấy nhập khẩu không có điều kiện, cũng không yêu cầu những chính sách đặc biệt khi thông quan. Tuy vậy, trong quá trình thực hiện thủ tục, các cá nhân, doanh nghiệp cần bảo đảm chú ý những điểm sau đây:

  • Tuổi lô máy cắt giấy đã qua sử dụng không được phép quá 10 năm. Ngoài ra, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ mặt hàng để tránh một số loại máy đã bị tạm ngừng nhập khẩu về Việt Nam
  • Việc dán nhãn hàng hóa phải chấp hành theo đúng quy định tại Nghị định số 43/2017/NĐ-CP
  • Mã HS code sản phẩm cần chọn lựa chính xác để tránh bị Hải Quan phạt và xác định đúng mức thuế suất
Thu-tuc-nhap-khau-may-cat-giay
Các doanh nghiệp nhập khẩu máy cắt giấy cần tham khảo kỹ những Thông tư, Nghị định liên quan đến mặt hàng

Mã HS code máy cắt giấy và thuế suất nhập khẩu

Bên cạnh những quy định nhập khẩu thì việc chọn lựa mã HS code máy cắt giấy là yếu tố cực kỳ quan trọng mà các doanh nghiệp cần nắm chắc nếu muốn thông quan hàng hóa thuận lợi. Dựa vào mã HS, bạn có thể sẽ xác định được những chính sách về thuế quan, quy trình nhập khẩu cần thực hiện,… Theo đó, sản phẩm máy cắt giấy có mã HS code thuộc vào Chương 84. Cụ thể, bảng phân nhóm mã HS và thuế nhập khẩu ưu đãi như sau:

MÃ HS CODE

MÔ TẢ SẢN PHẨM

THUẾ NK ƯU ĐÃI

8441

Các máy khác dùng để sản xuất bột giấy, giấy hoặc bìa, kể cả máy cắt xén các loại

8441.10

– Máy cắt xén các loại:

8441.1010

– – Hoạt động bằng điện

0%

8441.1020

– – Không hoạt động bằng điện

0%

Biểu thuế xuất nhập khẩu 2025 quy định, mặt hàng máy cắt giấy nhập khẩu có mức thuế nhập khẩu là 0%, thuế giá trị gia tăng (VAT) là 8%. Hơn nữa, nếu muốn được hưởng những ưu đãi thuế đặc biệt, doanh nghiệp phải xin được giấy chứng nhận xuất xứ C/O từ phía nhà sản xuất như: form D, form E, form AJ, form AK,…

Thu-tuc-nhap-khau-may-cat-giay
Để có thể chọn mã HS chính xác, các doanh nghiệp cần phải hiểu rõ về sản phẩm mà mình muốn nhập khẩu

Hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu máy cắt giấy gồm những gì?

Bộ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu máy cắt giấy cần chuẩn bị đầy đủ những giấy tờ, chứng từ theo quy định trong Thông tư số 39/2018/TT-BTC (sửa đổi & bổ sung cho Thông tư số 38/2015/TT-BTC), bao gồm:

  • Tờ khai Hải Quan nhập khẩu máy cắt giấy (theo mẫu sẵn)
  • Bill of Lading (B/L) –  Vận đơn; Commercial Invoice – Hóa đơn thương mại
  • Packing List – Phiếu đóng gói hàng; Sales Contract – Hợp đồng mua bán
  • Certificate of Origin (C/O) – Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa từ nhà sản xuất
  • Giấy phép nhập khẩu sản phẩm của doanh nghiệp (đóng dấu và ký xác nhận)
  • Các loại chứng từ khác như: Catalogs,… (nếu có)
Thu-tuc-nhap-khau-may-cat-giay
Khi chuẩn bị chứng từ, các doanh nghiệp nên lưu ý đến Invoice, tờ khai Hải Quan và Bill of Lading của sản phẩm

>>> Xem thêm: Thủ tục nhập khẩu máy ép nhựa các loại cần phải lưu ý những gì?

Kết luận

Trên đây là hầu hết những thông tin hữu ích nhất dành cho bạn đọc trong quá trình xử lý và tiến hành thủ tục nhập khẩu máy cắt giấy về nước. Các doanh nghiệp cần chấp hành theo đúng những chính sách, quy định pháp lý do Nhà nước ban hành, cũng như làm giấy tờ, chọn mã HS,… thật cẩn thận và đầy đủ. Nếu cần sự hỗ trợ từ các công ty xuất nhập khẩu, bạn hãy gọi ngay đến cho Finlogistics để được đội ngũ chuyên viên của chúng tôi tư vấn chi tiết nhé.

Finlogistics

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs. Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Thu-tuc-nhap-khau-may-cat-giay


Thu-tuc-nhap-khau-may-lan-ren-00.jpg

Máy lăn ren (còn gọi là máy cán ren hoặc máy tiện ren) là một loại thiết bị chuyên dụng, được sử dụng để tạo những đường ren (đường xoắn ốc) trên bề mặt của các chi tiết kim loại, ví dụ như: ốc vít, bu-lông hoặc thanh ren,…

Để thực hiện thủ tục nhập khẩu máy lăn ren, đòi hỏi các chủ hàng cần tuân thủ đầy đủ các thủ tục và quy định của Hải Quan. Điều này nhằm đảm bảo quá trình nhập khẩu lô hàng máy lăn ren diễn ra một cách thuận lợi. Hãy cùng với Finlogistics tìm hiểu rõ hơn về các bước thủ tục qua bài viết ngắn dưới đây. 

Thu-tuc-nhap-khau-may-lan-ren
Các loại máy lăn ren là được ứng dụng phổ biến trong các gara, nhà máy, công xưởng, công trình xây dựng,…


Các chính sách liên quan đến thủ tục nhập khẩu máy lăn ren

Trước khi tiến hành thủ tục nhập khẩu máy lăn ren về nước, các chủ hàng cần tìm kiếm và tham khảo kỹ lưỡng những chính sách pháp lý, do Nhà nước ban hành liên quan đến mặt hàng. Dưới đây là một số Văn bản quan trọng cần nắm:

  • Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN: quy định về các tiêu chuẩn và điều kiện kỹ thuật đảm bảo an toàn cho sản phẩm máy lăn ren (yêu cầu cụ thể về chất lượng và quy trình sản xuất)
  • Thông tư số 103/2015/TT-BTC: quy định liên quan đến việc quản lý và kiểm soát thuế quan, giảm bớt thuế nhập khẩu cho sản phẩm máy lăn ren
  • Công văn số 589/CT-TTHT: quy định liên quan đến việc thực hiện quy trình và hướng cách tính thuế nhập khẩu, bao gồm cả máy lăn ren
  • Thông tư số 38/2015/TT-BTC; sửa đổi & bổ sung cho Thông tư số 39/2018/TT-BTC: quy định về thuế phí và các bước thủ tục Hải Quan, liên quan đến quá trình nhập khẩu máy lăn ren
  • Nghị định số 69/2018/NĐ-CP: điều chỉnh & bổ sung một số quy định về các bước thủ tục Hải Quan
  • Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg: quy định về điều kiện nhập khẩu các loại máy lăn ren cũ đã qua sử dụng, đặc biệt về tuổi thiết bị và mục đích sử dụng

Theo đó, máy lăn ren nhập khẩu không nằm trong Danh mục hàng hóa bị cấm nhập khẩu. Tuy nhiên, đối với mặt hàng cũ đã qua sử dụng, doanh nghiệp cần đáp ứng các điều kiện rõ ràng, nhằm bảo đảm an toàn và hiệu quả trong quá trình nhập khẩu (theo Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg)

Thu-tuc-nhap-khau-may-lan-ren
Các loại máy lăn ren muốn nhập khẩu trực tiếp cần đáp ứng đầy đủ những tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định

Mã HS code máy lăn ren và thuế suất nhập khẩu

Trong quá trình nhập khẩu, việc xác định chính xác mã HS code máy lăn ren là bước cực kỳ cần thiết để có thể đảm bảo tính chính xác của những khoản thuế phí và tránh bất kỳ hình phạt nào từ phía Hải Quan. Điều này sẽ giúp các chủ hàng tối ưu hóa quá trình thông quan và giảm bớt những chi phí phát sinh không mong muốn. Dưới đây là bảng mã HS và thuế nhập khẩu tham khảo của sản phẩm máy lăn ren:

MÃ HS CODE

MÔ TẢ SẢN PHẨM

THUẾ NK ƯU ĐÃI

THUẾ GTGT (VAT)

8463

Máy công cụ khác để gia công kim loại hoặc gốm kim loại, không cần bóc tách vật liệu

8463.20

- Máy lăn ren:

8463.2010

- - Máy lăn ren hoạt động bằng điện

0%

8% hoặc 10%

8463.2020

- - Máy lăn ren không hoạt động bằng điện

0%

8% hoặc 10%

Thu-tuc-nhap-khau-may-lan-ren
Các doanh nghiệp nhập khẩu cần hiểu rõ về máy lăn ren để có thể xác định chính xác mã HS của sản phẩm

Bộ hồ sơ Hải Quan làm thủ tục nhập khẩu máy lăn ren

Bộ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu máy lăn ren được quy định trong Thông tư số 38/2015/TT-BTC và Thông tư số 39/2018/TT-BTC (sửa đổi & bổ sung), bao gồm những chứng từ sau đây:

  • Tờ khai Hải Quan nhập khẩu máy lăn ren
  • Hóa đơn (Commercial Invoice); Vận đơn đường biển (B/L)
  • Phiếu đóng gói (Packing List); Hợp đồng mua bán hàng hóa (Contract)
  • Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) máy lăn ren từ quốc gia xuất khẩu
  • Chứng từ đăng ký kiểm tra, giám định tuổi lô máy lăn ren
  • Một số giấy tờ quan trọng khác như: Catalogs sản phẩm,…

Trong số đó, tờ khai, vận đơn B/L và Invoice là những chứng từ quan trọng hàng đầu mà các chủ hàng nên lưu ý. Ngoài ra:

  • Hồ sơ đăng ký kiểm tra, giám định tuổi máy lăn ren nhập khẩu có thể áp dụng cho sản phẩm cũ đã qua sử dụng
  • Quá trình giám định tuổi thiết bị sẽ được tiến hành song song cùng với các bước nhập khẩu máy lăn ren
Thu-tuc-nhap-khau-may-lan-ren
Nhiều doanh nghiệp thường gặp khó khăn trong việc thông quan, do không chuẩn bị đầy đủ và kỹ lưỡng hồ sơ nhập khẩu

>>> Đọc thêm: Hướng dẫn chi tiết từng bước thực hiện thủ tục nhập khẩu máy tiện

Tổng kết

Hy vọng rằng những nội dung mà Finlogistics mang đến ở trên về các bước chuẩn bị và lưu ý khi làm thủ tục nhập khẩu máy lăn ren sẽ thực sự hữu ích cho bạn đọc trong quá trình thông quan Hải Quan. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về mặt hàng này, đừng ngần ngại mà hãy gọi đến đường dây nóng 0963.126.995 hoặc số Zalo của chúng tôi để được hỗ trợ ngay lập tức.

Finlogistics

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs. Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Thu-tuc-nhap-khau-may-lan-ren


Thu-tuc-nhap-khau-may-bao-go-00.jpg

Máy bào gỗ là một công cụ được dùng rộng rãi trong công nghiệp chế biến và sản xuất gỗ, giúp làm sạch mịn và đẹp mắt cho bề mặt gỗ. Vì vậy, ngày càng nhiều doanh nghiệp muốn làm thủ tục nhập khẩu máy bào gỗ về Việt Nam để sử dụng hoặc bày bán. Vậy chi tiết các bước chuẩn bị nhập khẩu thiết bị này như thế nào? Hãy tham khảo ngay bài viết dưới này của Finlogisics để tìm câu trả lời chính xác và tổng quan nhé.

Thu-tuc-nhap-khau-may-bao-go
Máy bào gỗ được ứng dụng nhiều trong đời sống hoặc hoạt động sản xuất và chế tác đồ gỗ, đồ thủ công mỹ nghệ,…


Thủ tục nhập khẩu máy bào gỗ dựa theo cơ sở pháp lý nào?

Quy trình thực hiện thủ tục nhập khẩu máy bào gỗ được quy đinh chi tiết trong một số văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành sau đây:

  • Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN: quy định việc nhập khẩu đối với các loại máy bào gỗ cũ đã qua sử dụng
  • Thông tư số 103/2015/TT-BTC: ban hành Danh mục các loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại Việt Nam, bao gồm sản phẩm máy bào gỗ
  • Công văn số 589/CT-TTHT: quy định về thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với các loại thiết bị, máy móc chuyên dùng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
  • Thông tư số 39/2018/TT-BTC, sửa đổi & bổ sung cho Thông tư số 38/2015/TT-BTC: quy định các bước xử lý thủ tục Hải Quan và quản lý thuế xuất nhập khẩu đối với sản phẩm máy bào gỗ nhập khẩu
  • Nghị định số 69/2018/NĐ-CP: quy định liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, bằng các hình thức xuất khẩu và nhập khẩu
  • Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg: quy định liên quan đến việc nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ cũ đã qua sử dụng, bao gồm cả sản phẩm máy bào gỗ

Theo đó, mặt hàng máy bào gỗ không nằm trong Danh mục hàng hóa bị cấm xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, đối với lô máy bào nhập khẩu cũ đã qua sử dụng, các doanh nghiệp cần tiến hành các bước theo Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg, gồm hai điều kiện cần thiết như sau:

  • Tuổi của lô máy bào gỗ phải dưới 20 năm mới được phép nhập khẩu về thị trường Việt Nam
  • Doanh nghiệp chứng minh được máy bào gỗ được nhập khẩu với mục đích chỉ phục vụ cho hoạt động sản xuất
Thu-tuc-nhap-khau-may-bao-go
Các doanh nghiệp nhập khẩu máy bào gỗ mới hoặc cũ đều cần phải tuân thủ theo đúng những quy định pháp luật

Mã HS code máy bào gỗ và thuế suất nhập khẩu

Tra cứu và chọn lựa mã HS code máy bào gỗ là công việc quan trọng đầu tiên mà các chủ hàng cần thực hiện trước khi tiến hành các bước nhập khẩu. Bởi vì thông qua HS code, doanh nghiệp mới nắm được mặt hàng này được hưởng những chính sách ưu đãi nào, mức thuế cần phải đóng là bao nhiêu, những chứng từ cần chuẩn bị,… Dưới đây là mã HS tham khảo của một số loại máy bào gỗ phổ biến hiện nay:

MÔ TẢ SẢN PHẨM

MÃ HS CODE

Máy bào gỗ với bàn đặt thủ công

8465.9100

Máy bào gỗ với bàn đặt tự động

8465.9200

Loại khác, hoạt động bằng điện

8465.9220

Máy bào gỗ với bàn đặt số

8465.9300

Máy bào gỗ khác

8465.9400

Theo Biểu thuế xuất nhập khẩu 2025, mặt hàng máy bào gỗ chịu mức thuế nhập khẩu thông thường là 4,5% và thuế VAT là 10%. Ngoài ra, doanh nghiệp nhập khẩu có thể được hưởng ưu đãi đặc biệt về thuế lên đến 0%, nếu như có giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) do nhà sản xuất cung cấp.

Thu-tuc-nhap-khau-may-bao-go
Mã HS code cần chọn lựa cẩn thận để tránh áp sai, gây mất thời gian chỉnh sửa giấy tờ và hàng hóa bị lưu kho

Hồ sơ Hải Quan làm thủ tục nhập khẩu máy bào gỗ

Bộ hồ sơ khai báo Hải Quan khi làm thủ tục nhập khẩu máy bào gỗ được quy định rõ tại Điều 16 và Điều 18, Thông tư số 38/2015/TT-BTC và được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 5 và Khoản 7, Điều 1, Thông tư số 39/2018/TT-BTC, bao gồm:

  • Tờ khai Hải Quan hàng máy bào gỗ nhập khẩu
  • Hóa đơn thương mại (Invoice); Hợp đồng mua bán ( Sales Contract)
  • Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L), Phiếu đóng gói hàng (Packing List)
  • Giấy chứng nhận xuất xứ của máy bào gỗ (C/O) từ quốc gia xuất khẩu (nếu có)
  • Một vài chứng từ cần thiết khác liên quan (nếu có)
Thu-tuc-nhap-khau-may-bao-go
Việc chuẩn bị giấy tờ thông quan cần thực hiện đầy đủ, chính xác và nên hoàn thành trước khi hàng cập bến

>>> Xem thêm: Hướng dẫn từng bước chuẩn bị thủ tục nhập khẩu máy mài chi tiết

Kết luận

Để làm thủ tục nhập khẩu máy bào gỗ, các doanh nghiệp cần phải chấp hành theo đúng các Thông tư, Nghị định mới nhất, cũng như cần chuẩn bị một số yếu tố cần thiết như: mã HS, bộ chứng từ,… Nếu bạn là một chủ doanh nghiệp muốn tiến hành nhập khẩu loại thiết bị này, thì Finlogistics luôn sẵn sàng hỗ trợ và cung cấp dịch vụ uy tín, tối ưu. Liên hệ ngay đến hotline/Zalo: 0963 126 995 (Mrs. Loan) để được các nhân viên của chúng tôi tư vấn và xử lý hàng hóa kịp thời.

Finlogistics

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs. Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Thu-tuc-nhap-khau-may-bao-go


Thu-tuc-nhap-khau-pa-lang-00.jpg

Pa lăng, tời nâng là loại thiết bị dùng để nâng hạ các loại máy móc, hàng hóa có tải trọng nặng và thường được sử dụng nhiều trong các gara, nhà xưởng, nhà kho,… Vậy thủ tục nhập khẩu pa lăng, tời nâng như thế nào? Các chủ hàng có cần xin giấy phép nhập khẩu không? Mã HS code của sản phẩm này ra sao?… Finlogistics sẽ giải đáp tất cả các thắc mắc trên qua nội dung dưới đây, cùng theo dõi nhé.

Thu-tuc-nhap-khau-pa-lang-toi-nang
Các loại pa lăng, tời nâng được rất nhiều doanh nghiệp ưa chuộng và đặt mua từ nước ngoài về để sử dụng


Những quy định pháp lý đối với thủ tục nhập khẩu pa lăng, tời nâng

Trước khi tiến hành các bước thủ tục nhập khẩu pa lăng, tời nâng thì việc tìm hiểu và tham khảo kỹ những Văn bản pháp lý do Nhà nước phê chuẩn là cực kỳ quan trọng, bao gồm:

  • Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN: quy định đối với việc nhập khẩu các loại sản phẩm pa lăng, tời nâng đã qua sử dụng, do Bộ Khoa học & Công nghệ quản lý
  • Thông tư số 38/2015/TT-BTC; sửa đổi và bổ sung trong Thông tư số 39/2018/TT-BTC: quy định liên quan đến thủ tục Hải Quan; giám sát & kiểm tra Hải Quan; quản lý thuế quan;…
  • Thông tư số 22/2018/TT-BLĐTBXH: quy định về các sản phẩm tời nâng, pa lăng nhập khẩu thuộc quyền quản lý của Bộ Lao Động, Thương binh & Xã hội
  • Thông tư số 36/2019/TT-BLĐTBXH: quy định về Danh mục các loại thiết bị, máy móc, vật tư,… có yêu cầu nghiêm ngặt đối với an toàn vệ sinh lao động
  • Thông tư số 01/2021/TT-BLĐTBXH: quy định về Danh mục các loại hàng hóa, sản phẩm có thể gây mất an toàn do Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội chịu trách nhiệm quản lý

Mặc dù không nằm trong Danh mục các loại hàng hóa bị cấm nhập khẩu tại Việt Nam, nhưng khi các doanh nghiệp nhập khẩu vẫn cần tuân thủ theo những quy định sau đây:

  • Tuổi của lô tời nâng, pa lăng nhập khẩu cũ đã qua sử dụng không được phép vượt quá 10 năm.
  • Doanh nghiệp nhập khẩu phải tuân thủ theo Nghị định số 43/2017/NĐ-CP về việc gắn nhãn dán hàng hóa đầy đủ thông tin theo quy định.
  • Mặt hàng pa lăng và tời nâng cần được đăng ký kiểm tra chất lượng trước khi nhập khẩu nhằm bảo đảm an toàn và tuân thủ đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật.
  • Mã Hải Quan – HS code cần xác định chính xác để nộp thuế nhập khẩu phù hợp và tránh việc bị xử phạt
Thu-tuc-nhap-khau-pa-lang-toi-nang
Các chủ hàng muốn nhập khẩu pa lăng, tời nâng cần kiểm tra kỹ những quy định pháp lý do Nhà nước ban hành

Mã HS code pa lăng, tời nâng & thuế suất nhập khẩu

Để chọn lựa chính xác mã HS code pa lăng, tời nâng các loại, doanh nghiệp nhập khẩu cần tìm hiểu và phân tích kỹ những yếu tố như: cấu tạo, thành phần, công năng, giá thành,… của lô hàng. Bạn đọc có thể tham khảo bảng tổng hợp mã HS và thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số loại pa lăng, tời nâng phổ biến hiện nay tại đây:

MÔ TẢ SẢN PHẨM

MÃ HS CODE

THUẾ NK ƯU ĐÃI

Hệ ròng rọc và tời nâng, trừ loại gầu nâng hoặc tời dùng nâng xe:

– Loại chạy bằng động cơ điện

8425.1100

0%

– Loại khác

8425.1900

0%

Tời ngang, tời dọc:

– Loại chạy bằng động cơ điện

8425.3100

0%

– Loại khác

8425.3900

0%

Kích, tời nâng xe:

– Hệ thống kích tầng dùng trong ga ra

8425.4100

0%

– Loại kích và tời khác, dùng thủy lực

8425.42


– – Kích nâng dùng cho cơ cấu tự đổ của xe tải

8425.4210

0%

– – Loại khác

8425.4290

0%

– Loại khác:

8425.49


– – Hoạt động bằng điện

8425.4910

0%

– – Không hoạt động bằng điện

8425.4920

0%

Ngoài ra, các chủ hàng khi nhập khẩu pa lăng, tời nâng sẽ phải chịu những mức thuế như sau:

  • Thuế nhập khẩu ưu đãi: 0%
  • Thuế GTGT (thuế VAT): 8% (theo quy định áp dụng đến 30/06/2025)
  • Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt từ Trung Quốc khi có C/O form E: 0%
  • Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt từ các nước ASEAN khi có C/O form D: 0%
Thu-tuc-nhap-khau-pa-lang-toi-nang
HS code pa lăng ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách nhập khẩu và thuế phí mà doanh nghiệp cần nộp cho Nhà nước

Hướng dẫn các bước làm thủ tục nhập khẩu pa lăng, tời nâng

Các doanh nghiệp nhập khẩu cần chú ý chuẩn bị đầy đủ hồ sơ nhập khẩu hàng hóa, cũng như các bước đăng ký kiểm tra chất lượng và hợp chuẩn hợp quy, cụ thể:

#Hồ sơ nhập khẩu

Bộ chứng từ Hải Quan đối với tời nâng, pa lăng nhập khẩu bao gồm những giấy tờ quan trọng sau:

  • Tờ khai Hải Quan nhập khẩu pa lăng, tời nâng
  • Commercial Invoice (Hóa đơn); Bill of Lading/Air Waybill (Vận đơn)
  • Sales Contract (Hợp đồng mua bán); Packing List (Phiếu đóng gói)
  • Giấy chứng nhận xuất xứ C/O pa lăng, tời nâng của nhà sản xuất (nếu có)
  • Một vài loại chứng từ khác (Catalogs; Phiếu kết quả hợp chuẩn hợp quy;…)

#Quy trình nhập khẩu

Nếu bạn muốn làm thủ tục nhập khẩu pa lăng, tời nâng các loại thì cần phải lưu ý 3 bước sau đây:

  • Bước 1: Đăng ký làm kiểm tra chất lượng (đối với Bộ Lao Động, Thương binh & xã hội)
  • Bước 2: Đăng ký làm hợp chuẩn hợp quy cho pa lăng, tời nâng
  • Bước 3: Tiến hành thủ tục thông quan Hải Quan còn lại cho lô hàng
Thu-tuc-nhap-khau-pa-lang-toi-nang
Việc nhập khẩu pa lăng, tời nâng cần diễn ra từng bước theo quy định, để tránh mất thời gian chờ hoặc lưu kho

>>> Đọc thêm: Thủ tục nhập khẩu kích thủy lực về Việt Nam cần lưu ý những gì?

Kết luận

Như vậy, để quá trình xử lý thủ tục nhập khẩu pa lăng, tời nâng được diễn ra thuận lợi, các chủ hàng cần đọc kỹ và nắm được những thông tin quan trọng trong bài viết trên. Nếu bạn vẫn chưa hiểu rõ hoặc cần sự hỗ trợ nhập khẩu pa lăng, tời nâng nói riêng và các sản phẩm khác nói chung, thì hãy tìm đến dịch vụ xuất nhập khẩu của Finlogistics. Chúng tôi với nhiều năm kinh nghiệm và đội ngũ chuyên viên nhiệt tình, sẽ giúp bạn thông quan hàng hóa thành công.

Finlogistics

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs. Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Thu-tuc-nhap-khau-pa-lang-toi-nang


Thu-tuc-nhap-khau-tu-dien-00.jpg

Tụ điện (Capacitor) là một loại linh kiện điện tử thụ động, cấu tạo từ hai bản cực đặt song song với nhau, ngăn cách bằng lớp điện môi. Nhờ vào vai trò quan trọng trong việc duy trì ổn định điện áp và điện năng, nên thủ tục nhập khẩu tụ điện được rất nhiều doanh nghiệp quan tâm và mong muốn thực hiện. Vậy các chủ hàng cần lưu ý những yếu tố gì khi nhập khẩu mặt hàng điện tử này? Hãy cùng theo chân Finlogistics khám phá nội dung dưới đây.

Thu-tuc-nhap-khau-tu-dien
Tụ điện được sử dụng nhiều trong các mạch lọc, mạch giao động hoặc mạch truyền dẫn tín hiệu xoay chiều


Chính sách Nhà nước đối với thủ tục nhập khẩu tụ điện

Khi thực hiện thủ tục nhập khẩu tụ điện, điều quan trọng nhất chính là phải hiểu và nắm rõ về những chính sách, thủ tục do Nhà nước ban hành. Dưới đây là một số Văn bản pháp luật quy định về việc nhập khẩu các loại tụ điện:

  • Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12: quy định về những đối tượng chịu thuế & không chịu thuế; người nộp thuế; căn cứ và phương pháp tính toán, khấu trừ và hoàn thuế GTGT
  • Quyết định số 04/2017/QĐ-TTg: quy định đối với Danh mục các loại thiết bị, phương tiện buộc phải dán nhãn năng lượng và áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu cho mặt hàng tụ điện
  • Thông tư số 38/2015/TT-BTC, chỉnh sửa & bổ sung tại Thông tư số 39/2018/TT-BTC: quy định về thủ tục kiểm tra và giám sát Hải Quan; quản lý thuế xuất nhập khẩu
  • Nghị định số 69/2018/NĐ-CP: quy định liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa thị trường quốc tế, dưới những hình thức xuất khẩu & nhập khẩu
  • Thông tư số 09/2019/TT-BKHCN: ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn hàng hóa, sản phẩm do Bộ Khoa học & Công nghệ quản lý
  • Nghị định số 128/2020/NĐ-CP: quy định về các hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải Quan

Theo đó, mặt hàng tụ điện nhập khẩu không nằm trong Danh mục hàng hóa, sản phẩm bị cấm. Tuy vậy, các doanh nghiệp nhập khẩu vẫn cần chú ý đến một số điểm sau đây:

  • Lô tụ điện cũ đã qua sử dụng sẽ bị cấm nhập khẩu về thị trường Việt Nam
  • Doanh nghiệp buộc phải dán nhãn hàng hóa đầy đủ thông tin (theo Nghị định số 43/2017/NĐ-CP)
  • Mã HS của lô tụ điện cần xác định chính xác để xác định đúng mức thuế và tránh cơ quan chức năng bị phạt
Thu-tuc-nhap-khau-tu-dien
Mặt hàng tụ điện muốn nhập khẩu cần tham khảo kỹ các quy định trong những Thông tư, Nghị định mới nhất

Mã HS code tụ điện và thuế suất nhập khẩu

Để xác định rõ mã HS code tụ điện, các doanh nghiệp cần tìm hiểu về lô hàng chuẩn bị nhập của mình như: thành phần cấu tạo, chức năng công dụng,… trước khi tiến hành thông quan hàng hóa. Bảng mã HS tham khảo các loại tụ điện phổ biến hiện nay dưới đây có thể sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm nhiều thông tin hơn:

MÔ TẢ SẢN PHẨM

MÃ HS CODE

THUẾ NK ƯU ĐÃI

- Tụ điện cố định dùng trong mạch 50/60Hz

8532.1000

0%

- Tụ điện cố định khác:

- - Tụ tantan (tantalum)

8532.2100

0%

- - Tụ nhôm

8532.2200

0%

- - Tụ gốm một lớp

8532.2300

0%

- - Tụ gốm nhiều lớp

8532.2400

0%

- - Tụ giấy hoặc plastic

8532.2500

0%

- - Các loại tụ điện khác

8532.2900

0%

- - Tụ điện biến đổi hoặc điều chỉnh được

8532.3000

0%

Ngoài ra, nếu xác định và áp sai mã HS code, các doanh nghiệp có thể gặp phải nhiều rủi ro như:

  • Bị Hải Quan xử phạt, do khai báo sai mã HS (theo Nghị định số 128/2020/NĐ-CP)
  • Nếu phát sinh thuế nhập khẩu, doanh nghiệp còn có thể phải đối mặt với mức phạt từ ít nhất từ 2 triệu VND cho đến gấp 3 lần số thuế cần phải nộp
Thu-tuc-nhap-khau-tu-dien
Mã HS của lô hàng tụ điện cần được chọn lựa trước khi doanh nghiệp tiến hành làm giấy tờ thông quan

Bộ chứng từ Hải Quan làm thủ tục nhập khẩu tụ điện

Dựa theo Thông tư số 39/2018/TT-BTC (bổ sung và cập nhật cho Thông tư số 38/2015/TT-BTC), thì các loại chứng từ làm thủ tục nhập khẩu tụ điện sẽ bao gồm:

  • Tờ khai Hải Quan nhập khẩu các loại tụ điện
  • Hợp đồng mua bán (Contract); Hóa đơn (Invoice)
  • Vận đơn hàng hải (B/L); Danh sách đóng gói (Packing List)
  • Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) tụ điện từ nhà sản xuất
  • Catalogs hoặc một số chứng từ khác có liên quan
Thu-tuc-nhap-khau-tu-dien
Trong số những giấy tờ này, Invoice, B/L và Packing List là những giấy tờ quan trọng nhất bắt buộc cần phải có

>>> Đọc thêm: Tìm hiểu quy trình làm thủ tục nhập khẩu linh kiện điện tử mới nhất

Kết luận

Finlogistics mong rằng những nội dung về thủ tục nhập khẩu tụ điện các loại trên đây sẽ hữu ích cho bạn đọc để chuẩn bị trong quá trình thông quan Hải Quan. Nếu có bất kỳ câu hỏi hoặc cần hỗ trợ xử lý giấy tờ, hàng hóa,… bạn hãy nhanh tay liên hệ với chúng tôi qua đường dây nóng để được giúp đỡ từ A – Z nhé.

Finlogistics

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Thu-tuc-nhap-khau-tu-dien


Thu-tuc-nhap-khau-may-cua-00.jpg

Máy cưa đóng một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực, từ công nghiệp, xây dựng, cơ khí cho đến sản xuất, chế tác gỗ,… Do đó, nhu cầu làm thủ tục nhập khẩu máy cưa của các cá nhân, doanh nghiệp ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, mặt hàng máy cưa khá đa dạng và yêu cầu khắt khe trong quá trình nhập khẩu. Vậy hãy cùng với Finlogistics điểm qua một số nội dung hữu ích trước khi thông quan mặt hàng này nhé.

Thu-tuc-nhap-khau-may-cua
Sản phẩm máy cưa hiện được bày bán rộng rãi tại khắp các đại lý hoặc nhà phân phối trên toàn quốc


Chính sách áp dụng đối với thủ tục nhập khẩu máy cưa

Quy trình làm thủ tục nhập khẩu máy cưa được Nhà nước điều chỉnh và quy định chi tiết trong một số Văn bản pháp luật dưới đây:

  • Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN: quy định về Danh mục những thiết bị, máy mọc hoặc dụng cụ nhập khẩu cần được cấp phép.
  • Thông tư số 103/2015/TT-BTC): hướng dẫn thực hiện một số quy định trong Nghị định số 12/2015/ND-CP về hàng hóa nhập khẩu
  • Công văn số 589/CT-TTHT: hướng dẫn thực hiện các bước thủ tục quản lý và nhập khẩu hàng hóa, trong đó có mặt hàng máy cưa
  • Thông tư số 38/2015/TT-BTC, sửa đổi & bổ sung tại Thông tư số 39/2018/TT-BTC: quy định liên quan đến thuế suất, mức thuế và các chính sách nhập khẩu máy cưa
  • Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg: quy định chi tiết về những điều kiện để nhập khẩu sản phẩm máy cưa cũ đã qua sử dụng

Từ những Văn bản pháp luật nêu trên, các cá nhân, doanh nghiệp cần lưu ý:

  • Sản phẩm máy cưa nhập khẩu không nằm trong Danh mục hàng hoá bị cấm tại Việt Nam
  • Đối với loại máy cưa cũ đã qua sử dụng cần tuân theo một số điều kiện bắt buộc như: tuổi thiết bị không vượt quá 20 năm và chỉ được nhập khẩu với mục đích phục vụ hoạt động sản xuất (theo Quyết định 18/2019/QĐ-TTg)
  • Mặt hàng linh kiện, phụ kiện của lô máy cưa cũ đã qua sử dụng sẽ bị cấm nhập khẩu
Thu-tuc-nhap-khau-may-cua
Việc tuân thủ đúng theo các chính sách nhập khẩu máy cưa giúp doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ thông quan

Mã HS code máy cưa và thuế suất nhập khẩu

Khi tiến hành các bước nhập khẩu, các cá nhân, doanh nghiệp nên tham khảo mã HS code máy cưa từ phía nhà xuất khẩu nhằm bảo đảm tính chính xác. Điều này giúp bạn nắm rõ những chính sách nhập khẩu liên quan cũng như có thể chuẩn bị đầy đủ bộ chứng từ. Dưới đây là bảng mã HS và thuế suất tham khảo của sản phẩm máy cưa:

MÔ TẢ SẢN PHẨM

MÃ HS CODE

THUẾ NK ƯU ĐÃI

THUẾ GTGT (VAT)

Máy cưa hoạt động bằng điện

8465.9120

0%

8% hoặc 10%

Máy cưa không hoạt động bằng điện

8465.9130

0%

8% hoặc 10%

Biểu thuế XNK 2025 nêu rõ các mức thuế mà các cá nhân, doanh nghiệp cần phải hoàn thành, bao gồm:

  • Thuế nhập khẩu thông thường cho máy cưa là 0%
  • Thuế GTGT (VAT) có thể là 8% hoặc 10% (tùy vào những quy định cụ thể và mức ưu đãi được áp dụng trong mỗi trường hợp nhập khẩu)
Thu-tuc-nhap-khau-may-cua
Các cá nhân, doanh nghiệp có thể được hưởng mức ưu đãi đặc biệt nếu lấy được chứng nhận C/O từ nhà sản xuất

Bộ hồ sơ Hải Quan làm thủ tục nhập khẩu máy cưa

Bộ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu máy cưa được nêu rõ trong Thông tư số 38/2015/TT-BTC và Thông tư số 39/2018/TT-BTC (sửa đổi & bổ sung), bao gồm những giấy tờ quan trọng như sau:

  • Tờ khai Hải Quan nhập khẩu các loại máy cưa
  • Invoice (Hóa đơn thương mại); Bill of Lading (Vận đơn hàng hóa)
  • Packing List (Danh sách đóng gói); Contract (Hợp đồng mua bán)
  • Giấy chứng nhận xuất xứ C/O của máy cưa từ quốc gia xuất khẩu
  • Hồ sơ đăng ký kiểm tra giám định tuổi của sản phẩm máy cưa
  • Catalogs cùng vài loại chứng từ cần thiết khác (khi Hải Quan yêu cầu)
Thu-tuc-nhap-khau-may-cua
Trong số những chứng từ nêu trên thì Invoice, B/L và Packing List là quan trọng nhất, bắt buộc phải có khi thông quan

>>> Đọc thêm: Hướng dẫn chi tiết các bước thực hiện thủ tục nhập khẩu máy CNC

Lời kết

Các cá nhân, doanh nghiệp muốn tiến hành thủ tục nhập khẩu máy cưa các loại về để sử dụng hoặc kinh doanh thì nên tham khảo kỹ bài viết này của Finlogistics. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho bạn đọc trong quá trình thông quan mặt hàng máy cưa. Nếu cần hỗ trợ nhập khẩu hoặc xử lý chứng từ khó, đừng ngần ngại liên hệ ngay cho chúng tôi qua hotline hoặc Zalo để được sử dụng dịch vụ Logistics uy tín và chất lượng hàng đầu.

Finlogistics

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs. Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Thu-tuc-nhap-khau-may-cua


Thu-tuc-nhap-khau-may-cat-co-00.jpg

Máy cắt cỏ là một loại công cụ cần thiết, làm cho việc cắt tỉa cây cỏ trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. Nếu doanh nghiệp của bạn đang quan tâm đến thủ tục nhập khẩu máy cắt cỏ thì không nên bỏ qua những nội dung chính, có trong bài viết dưới đây của Finlogistics.

Thu-tuc-nhap-khau-may-cat-co
Máy cắt cỏ là sự thay thế hoàn hảo cho một số công cụ truyền thống như: dao, kéo, liềm,…


Chính sách Nhà nước đối với thủ tục nhập khẩu máy cắt cỏ

Các bước thực hiện thủ tục nhập khẩu máy cắt cỏ mới 100% hoặc loại cũ đã qua sử dụng đều được Nhà nước quy định rõ ràng trong những Văn bản pháp lý quan trọng sau đây:

  • Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN: quy định đối với việc nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị hoặc dây chuyền công nghệ cũ đã qua sử dụng, do Bộ Khoa học & Công nghệ quản lý
  • Thông tư số 103/2015/TT-BTC: ban hành Danh mục các loại hàng hoá xuất nhập khẩu tại Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định
  • Thông tư số 38/2015/TT-BTC5; sửa đổi bổ sung tại Thông tư số 39/2018/TT-BTC: quy định về các bước thủ tục kiểm tra và giám sát Hải Quan; quản lý nguồn thuế xuất khẩu, nhập khẩu 
  • Nghị định số 69/2018/NĐ-CP: quy định đối với hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, dưới một số hình thức xuất khẩu & nhập khẩu
  • Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg: quy định về việc nhập khẩu các loại thiết bị, máy móc và dây chuyền công nghệ cũ đã sử dụng
  • Thông tư số 16/2021/TT-BNNPTNT: ban hành Danh mục các loại hàng hóa, sản phẩm có khả năng gây mất an toàn, do Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thông chịu trách nhiệm quản lý

Theo đó, mặt hàng máy cắt cỏ nhập khẩu mới và cũ đều không thuộc vào Danh mục sản phẩm bị cấm nhập về Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn cần phải lưu ý những điểm như sau:

  • Lô máy cắt cỏ cũ đã qua sử dụng buộc phải đăng ký làm giám định (theo Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg)
  • Nếu máy cắt cỏ phục vụ cho hoạt động nông nghiệp thì phải kiểm tra chất lượng (theo Thông tư số 16/2021/TT-BNNPTNT)
  • Mã HS code cần chọn lựa chính xác để áp đúng mức thuế cần nộp và tránh bị xử phạt theo quy định
Thu-tuc-nhap-khau-may-cat-co
Doanh nghiệp nhập khẩu máy cắt cỏ cần tham khảo chi tiết những quy định liên quan đến mặt hàng này

Mã HS code máy cắt cỏ và thuế suất nhập khẩu

Công việc đầu tiên trong quá trình nhập khẩu đó là xác định và chọn lựa chính xác mã HS code máy cắt cỏ. Mã HS không chỉ quyết định đến mức thuế phí mà doanh nghiệp cần nộp, mà còn là cơ sở để có thể áp dụng những chính sách nhập khẩu. Dưới đây là danh sách mã HS code của một số loại máy cắt cỏ, làm cỏ và dọn cỏ phổ biến mà bạn đọc nên tham khảo:

MÃ HS CODE

MÔ TẢ SẢN PHẨM

THUẾ NK ƯU ĐÃI

THUẾ GTGT (VAT)

8433.1100

Máy cắt cỏ chạy bằng động cơ, với chi tiết cắt quay trên mặt phẳng ngang (dùng cho các bãi cỏ, công viên hay sân chơi thể thao)

5%

8%

8433.1910

Máy cắt cỏ chạy không dùng động cơ (dùng cho các bãi cỏ, công viên hay sân chơi thể thao)

5%

8%

8433.1990

Máy cắt cỏ loại khác (dùng cho các bãi cỏ, công viên hay sân chơi thể thao)

5%

8%

8433.2000

Máy cắt cỏ khác, kể cả các thanh cắt lắp vào máy kéo

5%

8%

8433.3000

Máy dọn cỏ khô khác

5%

8%

8433.4000

Máy đóng bó, bánh, kiện rơm hoặc cỏ khô

5%

8%

Theo bảng trên, có thể thấy mức thuế suất ưu đãi của máy cắt cỏ nhập khẩu là 5% và thuế GTGT (VAT) là 8% (áp dụng đến 30/06/2025). Đặc biệt, thuế GTGT của các loại máy các cỏ, máy thu hoạch cỏ phục vụ cho hoạt động nông nghiệp được giảm xuống còn 0% (theo Thông tư số 26/2015/TT-BTC)

Thu-tuc-nhap-khau-may-cat-co
Doanh nghiệp nhập khẩu nên xin thêm chứng nhận xuất xứ C/O từ nhà sản xuất nếu muốn hưởng ưu đãi đặc biệt về thuế

Bộ hồ sơ Hải Quan làm thủ tục nhập khẩu máy cắt cỏ

Bộ hồ sơ thông quan Hải Quan làm thủ tục nhập khẩu máy cắt cỏ cần phải được chuẩn bị đầy đủ và chi tiết, bao gồm những giấy tờ như sau:

  • Tờ khai Hải Quan nhập khẩu các loại máy cắt cỏ
  • Hồ sơ đăng ký kiểm định chất lượng máy cắt cỏ 
  • Hợp đồng mua bán (Sales Contract); Phiếu đóng gói (Packing List)
  • Vận đơn (Bill of Lading – B/L); Hóa đơn (Commercial Invoice)
  • Catalogs sản phẩm (nếu có) cùng một vài chứng từ khác (nếu được yêu cầu)

Hơn nữa, đối với một số loại máy cắt cỏ cũ đã qua sử dụng, doanh nghiệp cần phải chuẩn bị thêm những hồ sơ sau đây:

  • Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, có đóng dấu của chủ doanh nghiệp (bản sao y)
  • Nếu không có QCVN, thì lô hàng buộc phải có giấy xác nhận ngày tháng năm sản xuất tại nhà máy quốc gia xuất khẩu, kèm theo dấu xác nhận của lãnh sự quán Việt Nam tại quốc gia đó.
Thu-tuc-nhap-khau-may-cat-co
Một số chứng từ nhập khẩu cần chuẩn bị trước khi hàng cập bến để tránh tình trạng lưu kho – lưu bãi

>>> Xem thêm: Hướng dẫn từng bước thực hiện thủ tục nhập khẩu máy cắt vải mới nhất

Lời kết

Trên đây là tổng hợp những yếu tố quan trọng mà các doanh nghiệp cần lưu ý khi tiến hành thủ tục nhập khẩu máy cắt cỏ về Việt Nam để sử dụng hoặc kinh doanh. Trong quá trình thông quan Hải Quan, nếu doanh nghiệp của bạn gặp khó khăn trong việc xử lý giấy tờ hoặc vận chuyển hàng hóa,… thì có thể liên hệ ngay đến cho Finlogistics qua hotline/Zalo: 0963.126.995 (Mrs. Loan) để được đội ngũ của chúng tôi trợ giúp nhiệt tình 24/7 nhé.

Finlogistics

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs. Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Thu-tuc-nhap-khau-may-cat-co


Thu-tuc-nhap-khau-may-tien-00-1.jpg

Máy tiện CNC là một loại thiết bị dùng để cắt gọt kim loại, được sử dụng trong việc gia công các chi tiết có bề mặt tròn như: khối trụ, mặt nón, mặt ren vít, mặt định hình,… Việc làm thủ tục nhập khẩu máy tiện CNC chất lượng cao về Việt Nam giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp trong ngành sản xuất công nghiệp. Vậy doanh nghiệp cần chuẩn bị các tài liệu nào? Nhà nước quy định như thế nào đối với máy tiện CNC nhập khẩu?… Cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết này với Finlogistics nhé.

Thu-tuc-nhap-khau-may-tien
Những yếu tố quan trọng mà doanh nghiệp cần lưu ý khi nhập khẩu các loại máy tiện CNC về thị trường nội địa


Chính sách của Nhà nước đối với thủ tục nhập khẩu máy tiện CNC

Tất tần tật các bước thực hiện thủ tục nhập khẩu máy tiện CNC, cả loại mới 100% lẫn loại cũ đã qua sử dụng, đều được quy định rõ trong một số Văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành sau đây:

  • Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN: quy định về việc thực hiện nhập khẩu máy móc, thiết bị và dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng, do Bộ Khoa học và Công nghiệp chịu trách nhiệm quản lý
  • Thông tư số 38/2015/TT-BTC; sửa đổi – bổ sung thêm tại Thông tư số 39/2018/TT-BTC: quy định đối với thủ tục kiểm tra và giám sát Hải Quan; quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;…
  • Thông tư số 103/2015/TT-BTC: ban hành Danh mục các loại hàng hóa, sản phẩm xuất khẩu và nhập khẩu tại Việt Nam, trong đó có máy tiện CNC nhập khẩu
  • Công văn số 589/CT-TTHT: quy định đối với thuế GTGT (VAT) của mặt hàng máy móc, thiết bị chuyên dùng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
  • Nghị định số 69/2018/NĐ-CP: quy định đối với hoạt động mua và bán hàng hóa quốc tế, dưới hình thức xuất nhập khẩu
  • Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg: quy định về việc thông quan, nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị và dây chuyền công nghệ cũ đã qua sử dụng

Theo đó, mặt hàng máy tiện CNC nhập khẩu không nằm trong Danh mục hàng hóa bị cấm. Tuy nhiên, đối với lô máy đã qua sử dụng, doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện kiểm định tuổi của thiết bị (theo Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg). Ngoài ra, máy tiện cũ đã qua sử dụng chỉ được phép nhập khẩu nếu tuổi của máy không vượt quá 20 năm và được nhập khẩu với mục đích chỉ dành cho hoạt động sản xuất.

Thu-tuc-nhap-khau-may-tien
Máy tiện CNC là mặt hàng cần phải thực hiện kiểm định theo các quy định do Nhà nước ban hành

Mã HS code máy tiện CNC và thuế suất nhập khẩu

Mã HS code máy tiện CNC là một yếu tố cực kỳ quan trọng để các doanh nghiệp có thể xác định mức thuế phí cần nộp, cũng như các chính sách, quy định áp dụng cho lô hàng nhập khẩu. Dưới đây là bảng mã HS và các loại thuế suất liên quan mà bạn đọc có thể tham khảo chi tiết:

MÃ HS CODE

MÔ TẢ SẢN PHẨM

THUẾ NK THÔNG THƯỜNG

THUẾ NK ƯU ĐÃI

THUẾ GTGT (VAT)

8458

Máy tiện (kể cả trung tâm gia công tiện) để bóc tách kim loại

- Máy tiện ngang:

8458.11

- - Điều khiển số:

8458.1110

- - - của loại có công suất trục (spindle power) không quá 4 kW

5%

0%

8%

8458.1190

- - - Loại khác

5%

0%

8%

8458.19

- - Loại khác:

8458.1910

- - - Có bán kính gia công tiện không quá 300 mm

22,5%

15%

8%

8458.1990

- - - Loại khác

3%

2%

8%

- Máy tiện khác:

8458.9100

- - Điều khiển số

5%

0%

8%

8458.99

- - Loại khác:

8458.9910

- - - Có bán kính gia công tiện không quá 300 mm

22,5%

15%

8%

8458.9990

- - - Loại khác

3%

2%

8%

Thu-tuc-nhap-khau-may-tien
HS code của các loại máy tiện CNC cần chọn lựa chính xác để hạn chế sai sót cũng như tránh bị Hải Quan xử phạt

Bộ hồ sơ Hải Quan làm thủ tục nhập khẩu máy tiện CNC

Bộ hồ sơ thông quan Hải Quan trong quá trình làm thủ tục nhập khẩu máy tiện CNC nói riêng và của những mặt hàng khác nói chung đều được quy định trong Thông tư số 38/2015/TT-BTC và Thông tư số 39/2018/TT-BTC, gồm những giấy tờ cần thiết sau đây:

  • Tờ khai Hải Quan nhập khẩu máy tiện CNC
  • Vận đơn đường biển (B/L – Bill of Lading); Hóa đơn (Invoice)
  • Phiếu đóng gói (P/L – Packing List); Hợp đồng mua bán (Sales Contract)
  • Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) của máy tiện CNC nhập khẩu từ nhà sản xuất
  • Hồ sơ đăng ký làm giám định tuổi thiết bị (đối với máy tiện cũ đã qua sử dụng)
  • Catalogs sản phẩm cùng một số chứng từ khác liên quan

Trong số những chứng từ trên, quan trọng nhất vẫn là Invoice, tờ khai và B/L. Những chứng từ khác thì sẽ được phía Hải Quan yêu cầu nộp nếu cần thiết.

Thu-tuc-nhap-khau-may-tien
Doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ và chính xác giấy tờ nhập khẩu để tối ưu thời gian thông quan Hải Quan

>>> Đọc thêm: Hướng dẫn thực hiện thủ tục nhập khẩu máy CNC các loại về Việt Nam

Kết luận

Tóm lại, quy trình thực hiện thủ tục nhập khẩu máy tiện CNC tuy không quá phức tạp, nhưng đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về kiến thức pháp lý, hồ sơ Hải Quan và sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan. Nếu đang gặp khó khăn trong khâu thông quan hoặc vận chuyển máy móc, thiết bị các loại, hãy liên hệ đến ngay cho Finlogistics qua Zalo/hotline. Với hơn 10 năm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ khách hàng xử lý hàng hóa nhanh chóng, an toàn và thành công.

Finlogistics

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs. Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Thu-tuc-nhap-khau-may-tien-cnc


Thu-tuc-nhap-khau-may-mai-00.jpg

Máy mài là loại máy móc dùng trong quá trình gia công hoặc chế tác bề mặt vật liệu kim loại, đá, gỗ,… giúp mài nhẵn các chi tiết, các cạnh mối hàn,… Nhiều doanh nghiệp muốn làm thủ tục nhập khẩu máy mài về Việt Nam để kinh doanh, tuy nhiên lại gặp khó khăn trong việc thông quan hàng hóa. Bài viết dưới đây của Finlogistics sẽ giúp bạn đọc có cái nhìn tổng quan hơn về các bước chuẩn bị cần thiết để nhập khẩu mặt hàng này, đừng bỏ qua nhé.

Thu-tuc-nhap-khau-may-mai
Các loại máy mài được sử dụng phổ biến tại nhiều nhà xưởng, công trình hoặc trong gia đình


Quy định Nhà nước khi làm thủ tục nhập khẩu máy mài

Khi thực hiện thủ tục nhập khẩu máy mài, các chủ hàng cần phải tuân thủ một loạt những quy định pháp lý liên quan đến thiết bị và máy móc công nghiệp. Một số Văn bản pháp luật quan trọng mà các doanh nghiệp nhập khẩu máy mài cần chú ý, bao gồm:

  • Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN: quy định đối với việc nhập khẩu thiết bị, máy móc và dây chuyền công nghệ cũ đã qua sử dụng do Bộ Khoa học & Công nghệ quản lý
  • Thông tư số 103/2015/TT-BTC: ban hành Danh mục các loại hàng hóa, sản phẩm xuất khẩu và nhập khẩu tại Việt Nam
  • Công văn số 589/CT-TTHT: liên quan đến thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với các loại thiết bị, máy móc chuyên dùng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
  • Thông tư số 38/2015/TT-BTC; sửa đổi & bổ sung bằng Thông tư số 39/2018/TT-BTC: quy định liên quan đến thủ tục và giám sát Hải Quan; quản lý thuế xuất nhập khẩu hàng hóa
  • Nghị định số 69/2018/NĐ-CP: quy định liên quan đến hoạt động mua bán quốc tế hàng hóa, được tiến hành dưới một số hình thức xuất nhập khẩu
  • Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg: quy định liên quan đến việc nhập khẩu thiết bị, máy móc và dây chuyền công nghệ cũ đã qua sử dụng

Theo đó, mặt hàng máy mài nhập khẩu không nằm trong Danh mục hàng hóa bị cấm. Tuy nhiên, lô máy mài cũ đã qua sử dụng cần phải đăng ký làm giám định tuổi thiết bị (theo Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg), với 02 điều kiện cần đạt như sau:

  • Tuổi của thiết bị phải dưới 20 năm
  • Doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm chỉ với mục đích phục vụ cho sản xuất

Doanh nghiệp cần lưu ý rằng các loại linh kiện của máy mài cũ đã qua sử dụng sẽ bị cấm nhập khẩu về Việt Nam

Thu-tuc-nhap-khau-may-mai
Doanh nghiệp nhập khẩu máy mài cần cập nhật và bổ sung thông tin, quy định pháp lý liên quan đến mặt hàng

Mã HS code máy mài và thuế suất nhập khẩu

Trước khi tiến hành nhập khẩu, bạn cần phải tìm kiếm và chọn lựa chính xác mã HS code của lô hàng. Mã HS code máy mài nằm trong nhóm những loại thiết bị, máy móc cơ khí sử dụng cho việc gia công kim loại. Dưới đây là bảng mã HS và thuế nhập khẩu ưu đãi tham khảo của các loại máy mài phổ biến hiện nay:

MÔ TẢ SẢN PHẨM

MÃ HS CODE

THUẾ NK ƯU ĐÃI

Máy mài phẳng

Máy mài phẳng, điều khiển số

8460.1200

0%

Máy mài phẳng khác

8460.1900

0%

Máy mài khác

Máy mài không tâm, loại điều khiển số

8460.2200

0%

Máy mài trục khác, điều khiển số

8460.2300

0%

Máy mài khác điều khiển số

8460.2400

0%

Máy mài khác hoạt động bằng điện

8460.2910

0%

Máy mài khác không hoạt động bằng điện

8460.2920

0%

Máy mài sắc

Máy mài sắc, điều khiển số,có bộ phận đồ gá kẹp mẫu gia công hình ống lắp cố định và có công suất không quá 0,74 kW, để mài sắc các mũi khoan bằng vật liệu carbide với đường kính chuôi không quá 3,175 mm

8460.3110

0%

Máy mài sắc, điều khiển số khác

8460.3190

0%

Máy mài sắc khác, hoạt động bằng điện

8460.3910

0%

Máy mài sắc khác, không hoạt động bằng điện

8460.3920

0%

Máy mài khôn hoặc rà

Máy mài khôn hoặc rà, hoạt động bằng điện

8460.4010

0%

Máy mài khôn hoặc rà, không hoạt động bằng điện

8460.4020

0%

Theo Biểu thuế xuất nhập khẩu 2025, các mã HS code của máy mài sẽ chịu một số loại thuế suất như sau:

  • Thuế suất nhập khẩu ưu đãi: 0%
  • Thuế GTGT (VAT): 10%

Nếu lô máy mài nhập khẩu từ các quốc gia có ký Hiệp định thương mại tự do với Việt Nam, như: các nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,… thì có thể được hưởng lợi từ những chính sách miễn thuế hoặc thuế ưu đãi đặc biệt. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần phải cung cấp được một số loại giấy tờ chứng minh, thông thường là chứng nhận xuất xứ (C/O).

Thu-tuc-nhap-khau-may-mai
Doanh nghiệp nhập khẩu cần chọn lựa chính xác để tránh áp sai mã HS code, gây mất thời gian và có thể bị phạt

Bộ hồ sơ Hải Quan làm thủ tục nhập khẩu máy mài

Hồ sơ thông quan Hải Quan có vai trò rất quan trọng trong quá trình làm thủ tục nhập khẩu máy mài nói riêng và các loại hàng hóa khác nói chung, bao gồm những giấy tờ cần thiết như sau:

  • Tờ khai Hải Quan nhập khẩu các loại máy mài
  • Hợp đồng mua – bán hàng hóa (Contract); Vận đơn hàng hải (B/L)
  • Hóa đơn (Invoice); Danh sách đóng gói hàng (Packing List)
  • Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) của máy mài từ nhà sản xuất (nếu có)
  • Catalogs chi tiết của lô hàng (nếu có)

Trong số những chứng từ máy mài nhập khẩu này, tờ khai, B/L và Invoice là những thứ mà doanh nghiệp cần lưu ý nhất. Những giấy tờ còn lại có thể được bổ sung sau nếu như phía Hải Quan yêu cầu nộp.

Thu-tuc-nhap-khau-may-mai
Bộ chứng từ nhập khẩu máy mài cần được chuẩn bị từ sớm trước khi hàng cập bến để tránh bị lưu kho, lưu bãi

>>> Xem thêm: Hướng dẫn chi tiết từng bước làm thủ tục nhập khẩu máy hàn

Tạm kết

Trong số các bước làm thủ tục nhập khẩu máy mài, doanh nghiệp cần chú ý đến việc đăng ký giám định tuổi của sản phẩm đã qua sử dụng và chọn lựa chính xác HS code. Điều này sẽ giúp bạn đẩy nhanh quá trình thông quan nhập khẩu và hạn chế xảy ra những vấn đề không mong muốn. Hoặc bạn có thể liên hệ đến cho tổng đài của Finlogistics bên dưới để được đội ngũ chuyên viên của chúng tôi hỗ trợ nhanh chóng và hiệu quả.

Finlogistics

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Thu-tuc-nhap-khau-may-mai


Thu-tuc-nhap-khau-may-ep-nhua-00.jpg

Máy ép nhựa là một trong các loại máy móc tiên tiến, hiện đại trong ngành công nghiệp nhựa. Vì vậy, các doanh nghiệp luôn có nhu cầu đầu tư và thực hiện thủ tục nhập khẩu máy ép nhựa các loại về nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vậy nhập khẩu loại máy này cần chuẩn bị những gì? Những chính sách pháp luật nào liên quan đến sản phẩm máy ép nhựa?… Hãy đi cùng câu trả lời chi tiết qua nội dung dưới đây cùng Finlogistics nhé.

Thu-tuc-nhap-khau-may-ep-nhua
Máy ép nhựa hoạt động dựa theo nguyên tắc biến đổi nhựa dạng hạt sang sản phẩm có hình dạng mong muốn


Chính sách pháp luật đối với thủ tục nhập khẩu máy ép nhựa

Thủ tục nhập khẩu máy ép nhựa các loại được Nhà nước quy định rõ trong một số Văn bản pháp luật dưới đây:

  • Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN: quy định về việc nhập khẩu các loại thiết bị, máy móc cũ đã qua sử dụng, do Bộ Khoa học & Công nghệ quản lý
  • Thông tư số 103/2015/TT-BTC: quy định về Danh mục các loại hàng hóa, ssanr phẩm nhập khẩu & xuất khẩu tại Việt Nam
  • Thông tư số 38/2015/TT-BTC, có sửa đổi & bổ sung tại Thông tư số 39/2018/TT-BTC: quy định về quản lý thuế quan và thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa
  • Nghị định số 69/2018/NĐ-CP: hướng dẫn chi tiết liên quan đến Luật Quản lý Ngoại thương
  • Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg: quy định về việc nhập khẩu thiết bị, máy móc hoặc dây chuyền cũ đã qua sử dụng
  • Nghị định số 96/2022/NĐ-CP: quy định về định mức sử dụng năng lượng trong ngành sản xuất nhựa giai đoạn 2025-2030

Căn cứ theo các quy định trên, máy ép nhựa nhập khẩu nằm trong Danh mục hàng hóa, sản phẩm được phép nhập về Việt Nam, tương tự như các mặt hàng thông thường khác. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhập khẩu máy ép nhựa cần đáp ứng đầy đủ một vài điều kiện như sau:

  • Máy ép nhựa được phép nhập khẩu về thị trường trong nước, dưới tình trạng còn mới 100% hoặc đã qua sử dụng (tuổi máy móc không quá 10 năm).
  • Máy ép nhựa trước khi tiến hành nhập khẩu phải được nhãn dán hàng hóa đầy đủ thông tin, theo quy định tại Nghị định số 43/2017/NĐ-CP
  • Doanh nghiệp nhập khẩu cần thanh toán đầy đủ thuế phí cho Nhà nước theo quy định
Thu-tuc-nhap-khau-may-ep-nhua
Việc tham khảo kỹ những quy định của Nhà nước và Hải Quan đối với sản phẩm máy ép nhựa rất quan trọng

Mã HS code máy ép nhựa và mức thuế suất nhập khẩu

Các chủ hàng cần phân biệt và chọn lựa mã HS code máy ép nhựa chính xác bởi trên thị trường hiện nay có khá nhiều loại sản phẩm, với đa dạng thiết kế và công dụng khác nhau. Theo đó, máy ép nhựa là sản phẩm thuộc Chương 84, Phân nhóm 8477 (bao gồm những sản phẩm gia công cao su, nhựa hoặc sản xuất từ cao su, nhựa,…) Cụ thể, bảng mã HS của một số loại máy ép nhựa phổ biến như sau:

MÃ HS CODE

MÔ TẢ SẢN PHẨM

8477.1031

Máy ép phun nhựa cho sản phẩm Poly (Vinyl chloride) (PVC)

8477.1039

Máy ép phun nhựa cho các sản phẩm nhựa loại khác

8477.2020

Máy ép đùn nhựa cho sản phẩm từ Plastic

8477.3000

Máy ép thổi nhựa

8477.4020

Máy ép chân không và các loại máy đúc nhiệt khác để đúc hoặc tạo hình cho nhựa

8477.5920

Máy ép đúc hoặc tạo hình khác dùng cho nhựa

8477.8039

Máy ép đúc loại khác để gia công nhựa, hoạt động bằng điện

8477.8040

Máy ép đúc loại khác để gia công nhựa, không hoạt động bằng điện

Dựa theo các mã HS code trên, mức thuế nhập khẩu mà doanh nghiệp cần nộp bao gồm:

  • Thuế nhập khẩu thông thường áp dụng cho máy ép nhựa: 5%
  • Thuế nhập khẩu ưu đãi áp dụng cho máy ép nhựa: 0%
  • Thuế GTGT (VAT) áp dụng cho máy ép nhựa: 8% (mức giảm đến 30/06/2025)

Ngoài ra, nếu lô máy ép nhựa nhập khẩu có giấy chứng nhận xuất xứ C/O từ các nước ký hiệp định thương mại tự do với Việt Nam như: form E, form D, form AJ, form AK, form JV,… thì có thể nhận được mức thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt, lên đến 0%.

Thu-tuc-nhap-khau-may-ep-nhua
Doanh nghiệp cần xác định đúng mã HS của máy ép nhựa để bảo đảm không gặp sai sót trong quá trình thông quan

Bộ hồ sơ Hải Quan làm thủ tục nhập khẩu máy ép nhựa

Bộ hồ sơ Hải Quan làm thủ tục nhập khẩu máy ép nhựa được ghi rõ trong Thông tư 38/2015/TT-BTC và Thông tư 39/2018/TT-BTC (sửa đổi & bổ sung), đóng vai trò quan trọng trong quá trình thông quan nhập khẩu, bao gồm:

  • Tờ khai Hải Quan nhập khẩu máy ép nhựa (Customs Declaration)
  • Hợp đồng mua bán hàng hóa (Sales Contract); Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
  • Phiếu đóng gói máy ép nhựa (Packing List – P/L); Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
  • Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) của máy ép nhựa từ quốc gia xuất khẩu (nếu có)
  • Các loại chứng từ bổ sung khác có liên quan (Catalogs,…) tuỳ theo yêu cầu của Hải Quan

Hơn nữa, đối với lô máy ép nhựa nhập khẩu cũ đã qua sử dụng, thì chủ hàng cần phải có thêm những giấy tờ sau đây:

  • Phiếu giám định tuổi của loại thiết bị, máy móc
  • Giấy phép đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp (có Danh mục sản xuất liên quan đến mặt hàng máy ép nhựa)
Thu-tuc-nhap-khau-may-ep-nhua
Bộ chứng từ nhập khẩu máy ép nhựa cần được chuẩn bị đầy đủ để tránh mất thời gian chờ sửa hoặc thêm thắt

>>> Đọc thêm: Hướng dẫn chi tiết các bước thủ tục nhập khẩu máy đóng gói mới nhất

Lời kết

Như vậy, bài viết của Finlogistics đã giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về các chính sách, quy định đối với thủ tục nhập khẩu máy ép nhựa nói chung, cũng như những yếu tố cần chuẩn bị trước khi thông quan. Nếu doanh nghiệp của bạn muốn nhập mặt hàng này, hãy liên hệ ngay cho đội ngũ chuyên viên của chúng tôi qua hotline/Zalo để được tư vấn kỹ hơn đối với từng loại thiết bị.

Finlogistics

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Thu-tuc-nhap-khau-may-ep-nhua


Thu-tuc-nhap-khau-may-cnc-00.jpg

Máy CNC (Computerized Numerical Control) là một loại máy gia công vật liệu, hoạt động dưới sự hỗ trợ của hệ thống máy tính hoặc những thiết bị điện tử được số hóa. Do tính hiệu quả cao, thủ tục nhập khẩu máy CNC được khá nhiều nhà máy trong ngành sản xuất và trang trí nội thất quan tâm và thực hiện. Tuy nhiên, để nhập khẩu loại máy này, doanh nghiệp cần phải hiểu rõ những quy định và luật lệ Hải Quan. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây với Finlogistics để tìm hiểu sâu hơn nhé.

Thu-tuc-nhap-khau-may-cnc
Máy cắt CNC được sử dụng phổ biến nhằm gia công vật liệu và cơ khí trong các xưởng sản xuất


Thủ tục nhập khẩu máy CNC được Nhà nước quy định ra sao?

Tất tần tật các bước thực hiện thủ tục nhập khẩu máy CNC đã được Nhà nước quy định rõ rngf trong một số Văn bản pháp luật sau đây:

  • Thông tư số 38/2015/TT-BTC và Thông tư sửa đổi bổ sung số 39/2018/TT-BTC: quy định về thủ tục và kiểm tra Hải Quan; quản lý thuế xuất nhập khẩu;… 
  • Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN: quy định về thủ tục nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị và dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng
  • Thông tư số 103/2015/TT-BTC: ban hành Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu tại Việt Nam
  • Quyết định số 04/2017/QĐ-TTg: quy định về Danh mục các loại phương tiện, thiết bị buộc phải dán nhãn năng lượng và áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu, kèm theo quy trình thực hiện.
  • Thông tư số 18/2019/TT-BTC: hướng dẫn các bước thủ tục gia hạn thời hạn nộp thuế và hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT)
  • Quyết định số 3810/2019/QĐ-BKHCN: liên quan đến việc Công bố sản phẩm, hàng hóa nhóm 2, do Bộ Khoa học & Công nghệ chịu trách nhiệm quản lý
  • Nghị định số 128/2020/NĐ-CP: liên quan đến các hành vi vi phạm; thẩm quyền, hình thức và mức độ xử phạt, các biện pháp khắc phục hậu quả;…
  • Nghị định số 69/2018/NĐ-CP: quy định về hoạt động mua bán hàng hóa thị trường quốc tế, dưới những hình thức xuất khẩu và nhập khẩu

Có thể thấy, mặt hàng máy CNC nhập khẩu không nằm trong Danh mục hàng hóa, sản phẩm bị cấm nhập về Việt Nam. Tuy vậy, khi tiến hành các bước nhập khẩu loại máy móc này, các doanh nghiệp vẫn cần chú ý những điểm như sau:

  • Doanh nghiệp phải tuân thủ theo quy định về việc dán nhãn hàng hóa (theo Nghị định số 43/2017/NĐ-CP)
  • Lô hàng máy cắt CNC cũ đã qua sử dụng sẽ không được phép nhập khẩu nếu có tuổi đời quá 10 năm
  • Mã HS code lô hàng máy CNC để đảm bảo việc tính thuế một các chính xác và tránh bị phạt tiền.
Thu-tuc-nhap-khau-may-cnc
Việc nhập khẩu các loại máy CNC cần chấp hành theo đúng những quy định do Nhà nước ban hành

Mã HS code máy CNC và thuế suất nhập khẩu

Chọn lựa chính xác mã HS code máy CNC là bước quan trọng hàng đầu trong quá trình nhập khẩu. Bởi HS code giúp doanh nghiệp xác định các loại thuế cần nộp và một số chính sách nhập khẩu liên quan. Đối với máy CNC, bạn cần phải hiểu rõ thành phần cấu tạo, nguyên lý hoạt động và mục đích sử dụng,… thì mới có thể xác định được mã HS phù hợp. Dưới đây là bảng mã HS và thuế suất tham khảo của một số máy CNC phổ biến hiện nay;

MÃ HS CODE

MÔ TẢ HÀNG HÓA

THUẾ NK THÔNG THƯỜNG

THUẾ NK ƯU ĐÃI

THUẾ GTGT (VAT)

8456

Máy công cụ để gia công mọi loại vật liệu bằng cách bóc tách vật liệu, bằng các quy trình sử dụng tia Laser hoặc tia sáng khác hoặc chùm Phô-tông, siêu âm, phóng điện, điện hóa, chùm tia điện tử, chùm tia i-on hoặc quá trình xử lý Plasma hồ quang; máy cắt bằng tia nước

8456.11

- - Hoạt động bằng tia Laser:

8456.1110

- - - Loại chỉ sử dụng hoặc chủ yếu sử dụng để sản xuất mạch in, mạch in đã lắp ráp, bộ phận của Nhóm 8517 hoặc bộ phận của máy xử lý dữ liệu tự động

5%

0%

8%

8456.1190

- - - Loại khác

5%

0%

8%

8456.12

- - Hoạt động bằng tia sáng khác hoặc chùm Phô-tông:

8456.1210

- - - Loại chỉ sử dụng hoặc chủ yếu sử dụng để sản xuất mạch in, mạch in đã lắp ráp, bộ phận của Nhóm 8517 hoặc bộ phận của máy xử lý dữ liệu tự động

5%

0%

8%

8456.1290

- - - Loại khác

5%

0%

8%

8457

Trung tâm gia công, máy kết cấu nguyên khối (một vị trí gia công) và máy gia công chuyển dịch đa vị trí để gia công kim loại

8457.10

- Trung tâm gia công:

8457.3000

- Máy gia công chuyển dịch đa vị trí

5%

0%

8%

Ngoài ra, để được hưởng mức ưu đãi đặc biệt về thuế quan, lô máy CNC nhập khẩu của bạn phải đến từ những quốc gia có ký kết hiệp định thương mại với Việt Nam và kèm theo giấy chứng nhận xuất xứ C/O các loại.

Thu-tuc-nhap-khau-may-cnc
Cơ quan Hải Quan sẽ xử phạt các doanh nghiệp nếu áp sai mã HS code đối với lô hàng máy cắt CNC

Bộ hồ sơ Hải Quan làm thủ tục nhập khẩu máy CNC

Các quy định đối với hồ sơ thông quan Hải Quan khi làm thủ tục nhập khẩu máy CNC được ghi rõ trong Thông tư số 38/2015/TT-BTC và Thông tư số 39/2018/TT-BTC, gồm những giấy tờ cần thiết sau đây:

  • Tờ khai Hải Quan nhập khẩu lô máy CNC
  • Hợp đồng mua bán (Contract); Phiếu đóng gói máy CNC (Packing List)
  • Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L); Hóa đơn (Commercial Invoice)
  • Giấy chứng nhận xuất xứ C/O của máy CNC từ nhà sản xuất (nếu có)
  • Catalogs sản phẩm (nếu có) cùng một vài loại chứng từ khác

Ngoài tờ khai, Invoice và Bill of Lading là những tài liệu quan trọng nhất, thì những chứng từ khác liên quan đến lô máy CNC nhập khẩu cũng sẽ cần bổ sung khi cán bộ Hải Quan yêu cầu nộp.

Thu-tuc-nhap-khau-may-cnc
Bộ chứng từ nhập khẩu máy cắt CNC cần chuẩn bị nhanh chóng để tránh tình trạng hàng bị lưu kho, lưu bãi

>>> Đọc thêm: Hướng dẫn chi tiết các bước thực hiện thủ tục nhập khẩu máy cắt vải

Kết luận

Quá trình tiến hành các bước thủ tục nhập khẩu máy CNC các loại cần tham khảo kỹ lưỡng các quy định pháp luật và Hải Quan, cũng như chuẩn bị kỹ những yếu tố cần thiết như: mã HS, giấy tờ thông quan,… Nếu doanh nghiệp chủ quan và thực hiện không tốt một trong những bước trên cũng sẽ khiến cho quy trình nhập khẩu và thông quan hàng hóa gặp khó khăn. Hãy liên hệ ngay đến cho Finlogistics để được hỗ trợ, giải quyết xử lý hàng hóa một cách thuận lợi, an toàn và nhanh chóng nhé. 

Finlogistics

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Thu-tuc-nhap-khau-may-cnc


Nhap-khau-thiet-bi-chong-trom-00.jpg

Thủ tục nhập khẩu thiết bị chống trộm ngày càng được quan tâm hơn, do có nhiều gia đình muốn sắm sửa mặt hàng này nhằm bảo đảm an ninh cho mái ấm của mình. Đây là loại thiết bị được tích hợp sẵn những tính năng cảnh báo thông minh, giúp người dùng có thể yên tâm hơn khi sinh hoạt trong nhà. Nếu bạn là một chủ hàng đang có nhu cầu tìm hiểu và nhập khẩu mặt hàng này thì đừng vội bỏ qua bài viết hữu ích dưới đây của Finlogistics nhé!

Nhap-khau-thiet-bi-chong-trom
Với giá bán vừa phải, các loại thiết bị chống trộm được ưu tiên sử dụng trong gia đình, văn phòng, xí nghiệp,…


Những quy định liên quan thủ tục nhập khẩu thiết bị chống trộm

Những loại Văn bản pháp luật quy định về thủ tục nhập khẩu thiết bị chống trộm mà các chủ hàng cần tìm hiểu kỹ, bao gồm:

  • Thông tư số 14/2015/TT-BTC: hướng dẫn phân loại hàng hóa, sản phẩm; phân tích để kiểm tra chất lượng,… đối với hàng xuất nhập khẩu
  • Công văn số 20/2015/BTTTT-CNTT: hướng dẫn Thông tư số 15/2014/TT-BTTTT về Danh mục các loại hàng hóa theo mã HS code thuộc diện quản lý chuyên ngành
  • Thông tư số 38/2015/TT-BTC và sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 39/2018/TT-BTC: quy định liên quan đến các bước thủ tục, kiểm tra và giám sát Hải Quan; quản lý thuế quan;…
  • Nghị định số 69/2018/NĐ-CP: quy định liên quan đến hoạt động mua bán quốc tế hàng hóa, được tiến hành dưới những hình thức xuất nhập khẩu
  • Thông tư số 15/2018/TT-BTTTT: sửa đổi, bổ sung cho Thông tư số 30/2011/TT-BTTTT về chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy đối với hàng hóa, sản phẩm
  • Nghị định số 128/2020/NĐ-CP: quy định liên quan đến những hành vi vi phạm, hình thức, thẩm quyền và mức độ xử phạt, các biện pháp khắc phục hậu quả;…
  • Quyết định số 1182/2021/QĐ-BCT: quy định về Danh mục hàng hóa nhập khẩu (kèm theo mã HS code) thực hiện kiểm tra chuyên ngành do Bộ Công Thương chịu trách nhiệm

Theo đó, mặt hàng thiết bị chống trộm nhập khẩu mới 100% không thuộc Danh mục hàng hóa bị cấm, tương tự như những hàng hóa thông thường khác. Tuy vậy, khi doanh nghiệp thực hiện các bước nhập khẩu – thông quan, vẫn cần chú ý một số điểm sau đây:

  • Hàng thiết bị chống trộm cũ đã qua sử dụng nằm trong Danh mục bị cấm nhập khẩu về Việt Nam
  • Doanh nghiệp cần phải tuân thủ quy định liên quan đến dán nhãn hàng hóa (theo Nghị định số 43/2017/NĐ-CP)
  • Mã HS code cần được chọn lựa chính xác để hạn chế phát sinh thêm thuế nhập khẩu và tránh bị Hải Quan phạt
Nhap-khau-thiet-bi-chong-trom
Các chủ hàng nhập khẩu thiết bị chống trộm nên tuân thủ theo những quy định Nhà nước ban hành

Mã HS code thiết bị chống trộm và thuế suất nhập khẩu

Việc chọn lựa và xác định chính xác mã HS code thiết bị chống trộm sẽ giúp cho các chủ hàng thuận lợi hơn trong quá trình chuẩn bị bộ chứng từ Hải Quan. Ngoài ra, những rủi ro do áp sai mã HS như: chênh lệch thuế phí, sai thông tin giấy tờ, Hải Quan xử phạt,… cũng được giảm bớt. Dưới đây là mã HS tham khảo của các loại sản phẩm thiết bị báo trộm:

MÃ HS CODE

MÔ TẢ SẢN PHẨM

8531.1010

Thiết bị chống trộm

Dựa theo Biểu thuế xuất nhập khẩu 2025, mặt hàng thiết bị báo trộm nhập khẩu có thuế nhập khẩu thông thường là 0% và thuế GTGT (VAT) là 8% (mức giảm kéo dài đến 30/06/2025). Ngoài ra, các doanh nghiệp nên cung cấp Catalogue, tài liệu kỹ thuật sản phẩm và đăng ký làm giám định tại Cục Kiểm định của Hải Quan để làm căn cứ áp mã số thuế. 

Nhap-khau-thiet-bi-chong-trom
Mã HS của sản phẩm thiết bị báo trộm cần được chọn lựa trước khi làm chứng từ và thông quan

Hồ sơ đăng ký công bố hợp chuẩn hợp quy cho sản phẩm

Doanh nghiệp cần phải nộp hồ sơ công bố hợp quy (theo mẫu sẵn) cho thiết bị chống trộm nhập khẩu cho cơ quan chuyên ngành, kèm theo bản kết quả tự đánh giá. Sau khi đã kiểm tra lô hàng, nếu không có gì sai sót, cơ quan có thẩm quyền sẽ cấp giấy phép chứng nhận hợp chuẩn hợp quy. Bộ hồ sơ đăng ký công bố bao gồm:

  • Bản công bố hợp chuẩn hợp quy đối với thiết bị chống trộm
  • Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân của doanh nghiệp nhập khẩu
  • Mẫu dấu hợp chuẩn hợp quy cho thiết bị chống trộm
  • Giấy chứng nhận hợp chuẩn hợp quy do đơn vị làm chứng nhận có thẩm quyền cấp phát
  • Kết quả đo lường kiểm tra thiết bị chống trộm do cơ quan có thẩm quyền cấp phát
Nhap-khau-thiet-bi-chong-trom
Việc công bố hợp chuẩn hợp quy đối với sản phẩm thiết bị chống trộm là bắt buộc đối với các doanh nghiệp

Hồ sơ Hải Quan làm thủ tục nhập khẩu thiết bị chống trộm

Trước khi tiến hành các bước thủ tục nhập khẩu thiết bị chống trộm, các chủ hàng cần phải chuẩn bị đầy đủ bộ hồ sơ bao gồm những chứng từ quan trọng như sau:

  • Tờ khai Hải Quan nhập khẩu thiết bị chống trộm (Custom Declaration)
  • Hợp đồng mua bán (Sales Contract); Vận đơn đường biển (B/L – Bill of Lading)
  • Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice); Phiếu đóng gói sản phẩm (Packing List)
  • Giấy chứng nhận xuất xứ thiết bị chống trộm (C/O – Certificate of Origin) từ nhà sản xuất
  • Catalogs sản phẩm cùng một vài giấy tờ cần thiết khác

>>> Xem thêm: Hướng dẫn sử dụng dịch vụ vận chuyển máy móc thiết bị tại Finlogistics

Lời kết

Như vậy, bài viết của Finlogistics đã mang đến cho bạn đọc một số thông tin ngắn gọn, hữu ích khi thực hiện thủ tục nhập khẩu thiết bị chống trộm. Hãy liên hệ nhanh đến cho chúng tôi nếu bạn cần xử lý giấy tờ khó hoặc nhập khẩu các loại hàng hóa theo đa phương thức (đường bộ, đường biển, đường hàng không,…). Dịch vụ xuất nhập khẩu uy tín tại Finlogistics luôn làm hài lòng hầu hết tất cả các khách hàng.

Finlogistics

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Nhap-khau-thiet-bi-chong-trom


Thu-tuc-nhap-khau-may-ap-trung-00.jpg

Máy ấp trứng đóng một vai trò quan trọng trong ngành nông nghiệp, nhằm giúp duy trì và phát triển giống gia cầm như gà, vịt, ngan,… Vì vậy, thủ tục nhập khẩu máy ấp trứng công nghiệp và loại mini được các chủ hàng quan tâm rất nhiều. Vậy mặt hàng này yêu cầu doanh nghiệp phải đáp ứng những điều kiện nào? Cùng tìm hiểu rõ hơn bài viết dưới đây của Finlogistics để chuẩn bị nhập khẩu máy ấp trứng nhé.

Thu-tuc-nhap-khau-may-ap-trung
Các loại máy ấp trứng giúp doanh nghiệp có thể tăng năng suất sản xuất con giống


Chính sách Nhà nước đối với thủ tục nhập khẩu máy ấp trứng

Những điều cần lưu ý khi thực hiện thủ tục nhập khẩu máy ấp trứng được Nhà nước quy định chi tiết trong một số Văn bản pháp luật quan trọng dưới đây:

  • Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN: quy định về một số tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng đối với các loại máy ấp trứng
  • Thông tư số 103/2015/TT-BTC: hướng dẫn quản lý và sử dụng ngân sách để thực hiện các chính sách hỗ trợ người chăn nuôi, trong đó có sử dụng máy ấp trứng
  • Công văn số 7171/TCHQ-TXNK: liên quan đến thủ tục xuất nhập khẩu và thủ tục Hải Quan trong quá trình vận chuyển mặt hàng máy ấp trứng
  • Nghị định số 69/2018/NĐ-CP: quy định về việc quản lý, sử dụng và phát triển nguồn cung cấp dịch vụ công trực tuyến, liên quan đến quản lý nhập khẩu hàng hóa
  • Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg: Hướng dẫn các bước làm giám định chất lượng sản phẩm máy ấp trứng cũ đã qua sử dụng.
  • Thông tư số 16/2021/TT-BNNPTNT: quy định về việc kiểm tra chất lượng sản phẩm máy ấp trứng, phục vụ cho hoạt động nông nghiệp

Từ những Văn bản trên có thể thấy, mặt hàng máy ấp trứng nhập khẩu cũ đã qua sử dụng bắt buộc phải làm giám định chất lượng (theo Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg). Còn máy ấp trứng mới chỉ cần thực hiện kiểm tra chất lượng theo hướng dẫn trong Thông tư số 16/2021/TT-BNNPTNT.

Thu-tuc-nhap-khau-may-ap-trung
Doanh nghiệp nhập khẩu máy ấp trứng cần tuân thủ nghiêm túc những quy định trong các Thông tư, Nghị định

Mã HS code máy ấp trứng và thuế suất nhập khẩu

Việc chọn lựa chính xác mã HS code máy ấp trứng là công việc quan trọng đầu tiên mà các doanh nghiệp cần phải thực hiện, trước khi tiến hành các bước thông quan. Mã HS sẽ giúp chủ hàng xác định các chính sách nhập khẩu, thuế suất cũng như chuẩn bị cho bộ hồ sơ Hải Quan. Dưới đây là bảng tổng hợp mã HS tham khảo đối với một số máy ấp trứng hiện nay:

MÔ TẢ SẢN PHẨM

MÃ HS CODE

THUẾ NK ƯU ĐÃI

Máy ấp trứng gia cầm hoạt động bằng điện

8436.2110

3%

Máy ấp trứng gia cầm không hoạt động bằng điện

8436.2120

3%

Thu-tuc-nhap-khau-may-ap-trung
Doanh nghiệp cần tìm hiểu và chọn lựa chính xác để tránh bị cơ quan Hải Quan xử phạt do áp sai mã HS

Bộ hồ sơ Hải Quan làm thủ tục nhập khẩu máy ấp trứng

Để đảm bảo quá trình làm thủ tục nhập khẩu máy ấp trứng diễn ra một cách an toàn và suôn sẻ, bộ hồ sơ Hải Quan chính là yếu tố then chốt. Theo đó, bạn cần chuẩn bị các loại chứng từ cần thiết sau đây:

  • Tờ khai Hải Quan nhập khẩu các loại máy ấp trứng
  • Hợp đồng mua bán hàng hóa (Sales Contract); Hóa đơn (Commercial Invoice)
  • Vận đơn (B/L – Bill of Lading); Phiếu đóng gói hàng hóa (P/L – Packing List)
  • Catalogs sản phẩm máy ấp trứng cùng những chứng từ khác (nếu có)

Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải chuẩn bị bộ hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng, đặc biệt đối với loại máy ấp trứng phục vụ trong nông nghiệp. Với những máy ấp trứng đã qua sử dụng, bạn cần bổ sung như Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (bản sao y) và Giấy xác nhận năm sản xuất từ quốc gia xuất khẩu.

Thu-tuc-nhap-khau-may-ap-trung
Hồ sơ nhập khẩu thông quan Hải Quan cần phải được chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi hàng hóa cập bến

>>> Đọc thêm: Hướng dẫn các bước làm thủ tục nhập khẩu máy sấy công nghiệp

Tạm kết

Trên đây là những điều mà các chủ hàng cần lưu ý khi muốn tiến hành thủ tục nhập khẩu máy ấp trứng về Việt Nam để kinh doanh. Những loại máy đã qua sử dụng cần xin một số loại giấy phép đặc biệt nếu muốn được thông quan Hải Quan. Nếu bạn đang cần nhập khẩu máy ấp trứng hoặc bất kỳ loại máy móc, thiết bị nào khác, hãy liên hệ đến cho Finlogistics. Chúng tôi với hơn 10 năm kinh nghiệm trong nghề sẽ giúp khách hàng xử lý thông quan hàng hóa một cách nhanh chóng, an toàn và tối ưu.  

Finlogistics

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Thu-tuc-nhap-khau-may-ap-trung


Thu-tuc-nhap-khau-may-xa-cuon-00.jpg

Máy xả cuộn (còn được gọi Decoiler hoặc Uncoiler) đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình mở cuộn tôn, nhôm hoặc thép trước khi tiến hành cán dẹt. Do vậy, có nhiều chủ doanh nghiệp muốn làm thủ tục nhập khẩu máy xả cuộn về để sử dụng trong các nhà xưởng, xí nghiệp hoặc bày bán rộng rãi ra thị trường.

Tuy nhiên, quy trình nhập khẩu mặt hàng này không hề dễ dàng, đặc biệt đối với những doanh nghiệp non trẻ. Vậy các chủ hàng cần lưu ý những vấn đề gì trước khi tiến hành thông quan, nhập khẩu máy xả cuộn? Hãy tập trung đi tìm câu trả lời ngay trong bài viết dưới đây cùng Finlogistics nhé.

Thu-tuc-nhap-khau-may-xa-cuon
Máy xả cuộn tôn, nhôm hoặc thép giúp các doanh nghiệp tăng tốc độ cán một cách hiệu quả


Chính sách quy định đối với thủ tục nhập khẩu máy xả cuộn

Trước khi tiến hành quá trình làm thủ tục nhập khẩu máy xả cuộn mới hoặc cũ đã qua sử dụng, các doanh nghiệp nên tham khảo những quy định trong một số Văn bản pháp lý, do Nhà nước quyết định và ban hành. Theo đó, mặt hàng máy xả cuộn mới 100% không thuộc Danh mục hàng hóa bị cấm nhập khẩu, do đó các chủ hàng có thể thực hiện các bước nhập khẩu như thông thường.

Ngoài ra, Điều 6, Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN có quy định về việc nhập khẩu các loại thiết bị, máy móc và dây chuyền công nghệ cũ đã qua sử dụng, những lô hàng này buộc phải đáp ứng một vài tiêu chí như sau:

  • Tuổi thọ của lô hàng máy xả cuộn không được vượt quá 10 năm
  • Lô hàng cần bảo đảm đạt đủ tiêu chuẩn phù hợp với quy định trong Tiêu chuẩn Quốc gia hoặc Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia của Việt Nam hoặc Tiêu chuẩn của các quốc gia G7 về mức độ an toàn, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường xung quanh
Thu-tuc-nhap-khau-may-xa-cuon
Các doanh nghiệp cần chú ý làm giấy tờ, chứng nhận kiểm tra nếu nhập khẩu lô hàng cũ

Mã HS code máy xả cuộn và thuế suất nhập khẩu

Chọn lựa chính xác mã HS code máy xả cuộn được xem là bước quan trọng nhất trước khi các chủ hàng tiến hành nhập khẩu hàng hóa. Doanh nghiệp sẽ đẩy nhanh được quá trình chuẩn bị chứng từ và tránh được những rủi ro không mong muốn nếu áp sai mã HS. Thậm chí, lô hàng của bạn còn có thể bị phạt bù trừ số thuế còn thừa hoặc thiếu hoặc vi phạm chính sách của Nhà nước. Dưới đây là mã HS tham khảo của sản phẩm máy xả cuộn:

MÃ HS CODE

MÔ TẢ SẢN PHẨM

8462

Máy công cụ (bao gồm máy ép) dùng để gia công kim loại bằng cách rèn, gò hoặc dập khuôn; máy công cụ để gia công kim loại bằng cách uốn, gấp, kéo thẳng, dát phẳng, cắt xén, đột dập hoặc cắt rãnh hình chữ V; Máy ép để gia công kim loại hoặc carbide kim loại chưa được chi tiết ở trên

8462.29

Máy uốn, gấp, làm thẳng hoặc dát phẳng (bao gồm máy ép) – Loại khác

8462.2910

Máy uốn, gấp, làm thẳng hoặc dát phẳng, hoạt động bằng điện

Theo Biểu thuế XNK 2025, mặt hàng máy xả cuộn nhập khẩu chịu 02 loại thuế chính là: thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng, bao gồm:

  • Thuế nhập khẩu máy xả cuộn: 0%
  • Thuế GTGT (VAT): 10%

Ngoài ra, nếu lô hàng của bạn được nhập khẩu từ những quốc gia có hợp tác thương mại tự do với Việt Nam thì có thể được hưởng một số ưu đãi đặc biệt liên quan đến thuế quan.

Thu-tuc-nhap-khau-may-xa-cuon
Để chọn mã HS chính xác, các chủ hàng cần tìm hiểu kỹ về thành phần cấu tạo, công dụng,…. của máy xả cuộn

Bộ chứng từ Hải Quan làm thủ tục nhập khẩu máy xả cuộn

Các chủ hàng cần chuẩn bị hồ sơ Hải Quan làm thủ tục nhập khẩu máy xả cuộn sẽ dựa theo quy định ghi tại Khoản 5, Điều 1 của Thông tư số 39/2018/TT-BTC, gồm những chứng từ cần thiết như sau:

  • Tờ khai Hải Quan nhập khẩu máy xả cuộn
  • Commercial Invoice (Hóa đơn thương mại); Bill of Lading (Vận đơn đường biển)
  • Sales Contract (Hợp đồng mua bán); Packing List (Phiếu đóng gói)
  • Giấy chứng nhận xuất xứ máy xả cuộn (C/O) từ nhà sản xuất (nếu có)
  • Một vài giấy tờ quan trọng khác (nếu có)

(*) Lưu ý: Tờ khai, Invoice và Bill of Lading là những chứng từ bắt buộc phải có trong bộ hồ sơ, còn lại sẽ được phía Hải Quan yêu cầu nộp sau này.

Thu-tuc-nhap-khau-may-xa-cuon
Bộ chứng từ nhập khẩu cần được chuẩn bị đầy đủ trước khi doanh nghiệp tiến hành quy trình thông quan

>>> Xem thêm: Các bước tiến hành thủ tục nhập khẩu tôn cuộn cán nóng mới nhất

Kết luận

Nếu doanh nghiệp của bạn đang gặp những vấn đề khi thực hiện thủ tục nhập khẩu máy xả cuộn tôn, nhôm hoặc sắt thì những thông tin trong bài viết trên sẽ thực sự hữu ích. Hơn nữa, Finlogistics còn cung cấp cho khách hàng dịch vụ hỗ trợ xuất nhập khẩu, xử lý chứng từ khó và thông quan, vận chuyển hàng hóa đa phương thức uy tín hàng đầu hiện nay. Liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline hoặc Zalo để được tư vấn kỹ lưỡng.

Finlogistics

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Thu-tuc-nhap-khau-may-xa-cuon


Thu-tuc-nhap-khau-may-cat-vai-00.jpg

Khi thực hiện thủ tục nhập khẩu máy cắt vải về Việt Nam để sử dụng hoặc kinh doanh, các chủ hàng cần nắm vững những quy định liên quan, cũng như phải bảo đảm quá trình nhập khẩu diễn ra hợp pháp. Điều này sẽ giúp đẩy nhanh thời gian thông quan hàng hóa và hạn chế xảy ra những rủi ro không mong muốn. Hiểu rõ được vấn đề này, Finlogistics sẽ mang đến cho bạn đọc những thông tin chi tiết nhất về mặt hàng này qua bài viết sau.

Thu-tuc-nhap-khau-may-cat-vai
Máy cắt vải được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực sản xuất, công nghiệp dệt may, may mặc


Quy định Nhà nước đối với thủ tục nhập khẩu máy cắt vải

Sản phẩm máy cắt vải thường được các chủ hàng nhập khẩu chủ yếu tại một số quốc gia như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc,… Các chính sách và quy trình làm thủ tục nhập khẩu máy cắt vải được Nhà nước quy định đầy đủ trong các Văn bản pháp lý sau đây:

  • Nghị định số 128/2020/NĐ-CP (liên quan đến việc xử phạt vi phạm hành chính trong Hải Quan)
  • Thông tư số 09/2019/TT-BKHCN (liên quan đến Quy chuẩn kỹ thuật an toàn quốc gia)
  • Nghị định số 69/2018/NĐ-CP (liên quan đến Luật quản lý ngoại thương đối với hàng xuất nhập khẩu)
  • Thông tư số 39/2018/TT-BTC (liên quan đến thủ tục, kiểm tra và giám sát Hải Quan)
  • Nghị định số 43/2017/NĐ-CP (liên quan đến việc dán nhãn hàng hóa nhập khẩu)

Mặt hàng máy cắt vải nhập khẩu không nằm trong Danh mục hàng hóa cần phải quản lý chuyên ngành hoặc yêu cầu xin giấy phép nhập khẩu. Vì vậy, các chủ hàng có thể khai báo tương tự như hàng hóa thông thường. Ngoài ra, lhi tiến hành nhập khẩu, có một số điểm mà chủ hàng cần lưu ý như sau:

  • Doanh nghiệp nhập khẩu máy cắt vải cần tuân thủ việc dán nhãn hàng hóa (theo Nghị định số 43/2017/NĐ-CP)
  • Máy cắt vải cũ đã qua sử dụng (tuổi đời không được vượt quá 10 năm) mới được phép nhập khẩu về Việt Nam
  • Việc chọn lựa mã HS code để tính đúng số thuế cần nộp và tránh các khoản phạt là rất quan trọng
Thu-tuc-nhap-khau-may-cat-vai
Các doanh nghiệp nên tham khảo kỹ những quy định do Nhà nước ban hành trước khi nhập khẩu

Mã HS code máy cắt vải và thuế suất nhập khẩu

Trước khi tiến hành các bước thông quan nhập khẩu, các chủ hàng cần chọn lựa chính xác mã HS code máy cắt vải. Đây là bước cực kỳ cần thiết, ảnh hưởng đến những chính sách nhập khẩu, cũng như thuế suất cần nộp sau này. Nhiều trường hợp áp sai mã HS dẫn đến mất thời gian xử lý lại giấy tờ, thậm chí còn bị cơ quan Hải Quan thu giữ hàng và bắt phạt do chênh lệch thuế quan. Dưới đây là bảng mã HS và thuế suất tham khảo của máy cắt vải:

MÃ HS CODE

MÔ TẢ SẢN PHẨM

THUẾ NK THÔNG THƯỜNG

THUẾ NK ƯU ĐÃI

THUẾ GTGT (VAT)

8451.5000

– Máy để quấn, tở (xả), gấp, cắt hoặc cắt hình răng cưa vải dệt

5%

0%

10%

Thu-tuc-nhap-khau-may-cat-vai
Bạn có thể liên hệ nhà sản xuất yêu cầu mã HS code chính xác hoặc Finlogistics để được tư vấn kỹ lưỡng

Bộ hồ sơ Hải Quan làm thủ tục nhập khẩu máy cắt vải

Các chủ hàng muốn làm thủ tục nhập khẩu máy cắt vải cần chuẩn bị bộ hồ sơ thông quan Hải Quan, bao gồm những tài liệu cần thiết như sau:

  • Tờ khai Hải Quan nhập khẩu máy cắt vải
  • Hợp đồng mua – bán (Contract); Hóa đơn (Commercial Invoice)
  • Phiếu đóng gói sản phẩm (Packing List); Vận đơn (Bill of Lading – B/L)
  • Giấy chứng nhận xuất xứ C/O của máy cắt vải từ nhà sản xuất (nếu có)
  • Catalogs sản phẩm và một vài chứng từ khác (nếu có)

Trong số những chứng từ kể trên, thì tờ khai, vận đơn B/L và hóa đơn Invoice là quan trọng hàng đầu, còn những chứng từ khác sẽ được phía Hải Quan yêu cầu nộp sau.

Thu-tuc-nhap-khau-may-cat-vai
Hồ sơ, giấy tờ thông quan nhập khẩu máy cắt vải cần được chuẩn bị đầy đủ trước khi lô hàng cập bến

>>> Xem thêm: Hướng dẫn chi tiết quy trình làm thủ tục nhập khẩu máy phát điện

Tạm kết

Trên đây là tổng hợp những thông tin hữu ích nhất khi cần thực hiện thủ tục nhập khẩu máy cắt vải dành cho các doanh nghiệp đang quan tâm. Nếu bạn chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc nhập khẩu mặt hàng máy móc, thiết bị về thị trường nội địa, hãy nhấc máy liên hệ ngay cho Finlogistics để được hỗ trợ nhanh chóng, nhiệt tình và tối ưu chi phí. Chúng tôi luôn sẵn sàng mang đến cho khách hàng dịch vụ Logistics – xuất nhập khẩu uy tín và chất lượng.

Finlogistics

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Thu-tuc-nhap-khau-may-cat-vai


Thu-tuc-nhap-khau-can-truc-00.jpg

Nhiều doanh nghiệp lựa chọn thực hiện thủ tục nhập khẩu cần trục các loại từ nước ngoài về để sử dụng. Bởi vì Việt Nam mặc dù đã có nhiều nhà máy chuyên sản xuất cầu trục, nhưng chất lượng và sản lượng vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu. Finlogistics sẽ giúp bạn đọc làm rõ những vấn đề cần lưu ý khi nhập khẩu mặt hàng này qua nội dung dưới đây. 

Thu-tuc-nhap-khau-can-truc
Nhu cầu sử dụng các loại cần trục tại những công trình, dự án ở Việt Nam ngày càng lớn


Thủ tục nhập khẩu cần trục được quy định như thế nào?

Chính sách liên quan đến thủ tục nhập khẩu cần trục các loại được Nhà nước ban bố, điều chỉnh và quy định trong một số Văn bản pháp luật dưới đây:

  • Thông tư số 39/2018/TT-BTC: quy định đối với các bước thủ tục Hải Quan; kiểm tra & giám sát; quản lý thuế xuất nhập khẩu
  • Nghị định số 69/2018/NĐ-CP: quy định về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế theo các hình thức xuất khẩu & nhập khẩu
  • Quyết định số 11039/QĐ-BCT: công bố Danh mục các loại hàng hóa xuất nhập khẩu cần phải kiểm tra chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật,… đối với cần trục nhập khẩu
  • Quyết định số 3810/QĐ-BKHCN: công bố các sản phẩm hàng hóa nhóm 2 do Bộ Khoa học và Công nghệ chịu trách nhiệm quản lý
  • Thông tư số 41/2018/TT-BGTVT: quy định về Danh mục những sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn do Bộ Giao thông & Vận tải chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước
  • Thông tư số 22/2018/TT-BLĐTBXH: quy định về Danh mục những sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn do Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước
  • Nghị định số 128/2020/NĐ-CP: quy định đối với những hành vi vi phạm, thẩm quyền, hình thức & mức xử phạt, các biện pháp khắc phục hậu quả

Theo đó, cần trục nhập khẩu không nằm trong Danh mục hàng hóa bị cấm thông quan tại thị trường Việt Nam. Đối với mặt hàng cũ đã qua sử dụng (tuổi thọ không được quá 10 năm), thì doanh nghiệp vẫn được phép nhập khẩu (theo Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg). Lưu ý các bước đăng ký kiểm tra chất lượng cần trục sẽ thực hiện theo Thông tư số 12/2022/TT-BGTVT.

Thu-tuc-nhap-khau-can-truc
Việc tham khảo những quy định pháp luật liên quan đến nhập khẩu mặt hàng cần trục rất quan trọng

Mã HS code cần trục và thuế suất nhập khẩu

Tra cứu chính xác mã HS code cần trục là công việc mà các doanh nghiệp nhập khẩu cần thực hiện càng sớm càng tốt, trước khi hàng hóa cập bến hoặc tiến hành thông quan. Điều này không chỉ giúp bạn có thể xác định đúng mã HS khi làm chứng từ nhập khẩu, mà còn bảo đảm hàng hóa tuân thủ theo những quy định Hải Quan và thuế quan. Dưới đây là bảng mã HS và thuế suất tham khảo của các loại cần trục:

MÔ TẢ SẢN PHẨM

MÃ HS CODE

THUẾ NK ƯU ĐÃI

THUẾ GTGT (VAT)

Cần trục cẩu di chuyển trên đế cố định

8426.1100

5%

8%

Cần trục khác

8426.1990

0%

8%

Cần trục tháp

8426.2000

0%

8%

Cần trục cổng hoặc cần trục cánh xoay

8426.3000

5%

8%

Cần trục chạy bánh lốp

8426.4100

0%

8%

Cần trục bánh xích

8426.4900

0%

8%

Xe cần trục khoan

8705.2000

0%

8%

Thu-tuc-nhap-khau-can-truc
Nếu áp sai mã HS, doanh nghiệp có thể đối mặt với việc làm lại giấy tờ và Hải Quan bắt phạt 

Bộ hồ sơ Hải Quan làm thủ tục nhập khẩu cần trục

Các doanh nghiệp đang chuẩn bị bộ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu cần trục cần tham khảo những quy định trong Thông tư số 39/2018/TT-BTC, bao gồm các loại chứng từ cần thiết sau đây:

  • Tờ khai Hải Quan nhập khẩu các loại cần trục
  • Hóa đơn mua bán cần trục (Invoice); Vận đơn (B/L)
  • Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List); Hợp đồng (Contract)
  • Hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng cần trục
  • Giấy chứng nhận xuất xứ C/O từ nhà sản xuất cần trục (nếu có)
  • Catalogs sản phẩm (nếu có) kèm theo một số chứng từ khác

Trong số này, tờ khai, Invoice, B/L và hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng cần trục nhập khẩu là những chứng từ quan trọng nhất. Những giấy tờ còn lại sẽ cần bổ sung khi phía Hải Quan gửi yêu cầu.

Thu-tuc-nhap-khau-can-truc
Hồ sơ nhập khẩu mặt hàng cần trục cần được thực hiện trước khi tiến hành thông quan Hải Quan

>>> Đọc thêm: Thủ tục nhập khẩu cẩu tháp (Crane) cho các doanh nghiệp mới

Lời kết

Bởi vì đây là một mặt hàng “đặc biệt” nên các doanh nghiệp làm thủ tục nhập khẩu cần trục cần chú ý đọc kỹ những quy định pháp lý cũng như chuẩn bị đầy đủ, chi tiết giấy tờ, mã HS,… Nếu doanh nghiệp của bạn chưa có nhiều kinh nghiệm nhập khẩu cần trục hoặc đang gặp khó khăn trong quá trình xử lý, hãy liên hệ đến hotline của Finlogistics. Chuyên viên dày dặn kinh nghiệm và nhiệt tình của chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ khách hàng xuất nhập khẩu hàng hóa từ A – Z một cách nhanh chóng và an toàn. 

Finlogistics

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Thu-tuc-nhap-khau-can-truc