Ma-HS-code-la-gi-00.jpg

Việc tra mã HS chính xác đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc tính toán thuế xuất nhập khẩu của hàng hóa. Điều này ít nhiều còn ảnh hưởng đến giá cả của hàng hóa khi ra thị trường. Tuy nhiên, để tra mã HS code không phải là một vấn đề dễ dàng, ngay cả đối với những người đã có kinh nghiệm lâu năm. Hãy cùng đi tìm hiểu rõ hơn về khái niệm HS code là gì, cũng như các cách tra mã HS code chính xác và hiệu quả nhất, ngay tại bài viết hữu ích dưới đây của Finlogistics nhé!!! 

Mã HS code là gì?
Mã HS code là gì?

(14/10/2023)


 

Ý nghĩa của HS code là GÌ?

Khái niệm

HS code chính là mã phân loại của các loại hàng hóa được cộng đồng quốc tế áp dụng quy chuẩn trên toàn thế giới. Đây cũng là một trong những mã số giúp cho doanh nghiệp nhận dạng được những loại mặt hàng khác nhau. HS code còn được dùng để xác định biểu thuế suất xuất nhập khẩu hàng hóa. Cùng với đó, loại mã này sẽ phục vụ cho công tác thống kê chung về thương mại, liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hóa. 

Việc sử dụng mã HS code sẽ giúp các doanh nghiệp phân loại hàng hóa một cách hiệu quả, tối ưu nhất. Các quốc gia sẽ cùng chung mã hàng và thống nhất về những thuật ngữ Hải Quan. Từ đó, việc giao thương giữa các nước sẽ diễn ra dễ dàng và nhanh chóng hơn. Đồng thời, việc đàm phán thương mại cũng sẽ hiệu quả hơn. Nếu hơn 200 quốc gia trên thế giới cùng sử dụng chung một hệ thống mã HS sẽ hỗ trợ thúc đẩy phát triển giao thương toàn cầu cực kỳ mạnh mẽ. 

Mã HS code là gì?
Mã HS code là gì?

Cấu trúc

Nếu hiểu được cấu trúc mã HS code sẽ hỗ trợ chúng ta rất nhiều trong công tác phân loại những loại hàng hóa khi xuất nhập khẩu. Cấu trúc của một mã HS bao gồm những bộ phận khác nhau, được phân chia từ lớn đến nhỏ là Phần. Trong từng Phần sẽ có các Chương, trong các Chương sẽ có các Nhóm, rồi sẽ phân Nhóm và cuối cùng là Phân nhóm phụ. Phần sẽ bao gồm 21 hoặc 22 phần, bao gồm những mặt hàng như sau:

  • Động thực vật, khoáng sản, cao su, nhựa plastic,…
  • Đồ trang sức, sản phẩm đá, sản phẩm dệt,…
  • Máy móc thiết bị, hàng điện tử, xe cộ, dụng cụ,…

Trong đó, Chương 98 là chương phân loại hàng hóa được ưu đãi riêng.

Xem thêm: Dịch vụ thông quan tờ khai Hải Quan tại công ty Finlogistics

Hướng dẫn cách tra mã HS code chi tiết 

Việc tra cứu mã HS chính xác sẽ giúp rất nhiều cho việc mở tờ khai Hải Quan nhanh chóng hơn, hạn chế việc khai sai mã hàng hóa và đảm bảo tính toán thuế phí được rõ ràng. Bạn có thể áp dụng những cách dưới đây để thực hiện tra cứu mã HS code:

Mã HS code là gì?
Mã HS code là gì?

Căn cứ từ những chứng từ cũ

Những loại giấy tờ, chứng từ cũ thường sẽ có sẵn mã HS code của hàng hóa công ty bạn. Hãy dựa vào những thông tin đó, chúng ta hoàn toàn có thể biết được hàng hóa xuất nhập khẩu sắp tới sẽ có mã HS như thế nào. Nên nhớ, cách này chỉ nên áp dụng cho cùng loại hàng hóa xuất nhập khẩu, từ trước đến nay của đơn vị hoạt động. 

Sử dụng dịch vụ tư vấn ngoài

Bạn cũng có thể tham khảo những dịch vụ tư vấn và làm chứng từ, giấy tờ. Đây là những bên có kinh nghiệm, chuyên môn và mối quan hệ chặt chẽ với các cán bộ kiểm duyệt tờ khai Hải Quan. Do đó, việc tra cứu mã HS chính xác cũng sẽ trở nên đơn giản và hiệu quả hơn. 

Tra cứu mã HS code trên Website

Hiện nay, thời đại công nghệ thông tin phát triển, hiện mại mang đến rất nhiều thuận tiện cho người sử dụng. Bạn có thể thực hiện các bước tra mã HS code tại website chính thống của Cơ quan Hải Quan Việt Nam: Customs.gov.vn. Chỉ cần gõ vài từ khóa về hàng hóa vào thanh công cụ tìm kiếm, thì bạn sẽ có rất nhiều kết quả chính thống hiện ra. Lúc này, hãy chọn vào mục chứa những thông tin chính xác nhất. Sau đó, những phân nhóm nhỏ với mã HS ở đầu sẽ hiện ra cho bạn lựa chọn.

Xem thêm: Quá trình thanh toán LC diễn ra như thế nào trong xuất nhập khẩu? 

Căn cứ dựa vào biểu thuế

Những loại hàng hóa sẽ được áp dụng biểu thuế xuất nhập khẩu riêng nhất định. Bạn có thể căn cứ vào điều này để đơn giản và tối ưu hóa việc tra mã HS. Tuy nhiên, với phương pháp này, bạn nên sử dụng thêm bảng Excel để tiện trong việc tra cứu và kiểm tra. Hãy nhấn tổ hợp phím “CTRL + F” và gõ từ khóa cần tìm kiếm để tra cứu nhé. 

Mã HS code là gì?
Mã HS code là gì?

Như vậy, trên đây là những thông tin hữu ích và quan trọng về HS code, cũng như hướng dẫn cách tra cứu mã HS code chính xác nhất. Hi vọng rằng, với bài viết trên, thì các bạn đã có thể áp dụng thành công mã code trong việc mở tờ khai Hải Quan một cách nhanh chóng và hiệu quả. Nếu còn thắc mắc gì hoặc muốn biết thêm về những vấn đề khác trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, vận chuyển – thông quan hàng hóa, thì quý khách hàng và doanh nghiệp có thể liên hệ trực tiếp tới Finlogistics – chuyên môn trong lĩnh vực Forwarder nói riêng và xuất nhập khẩu nói chung!!!

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

HS code là gì?

Θ Bài viết gợi ý:


Bao-cao-quyet-toan-Hai-Quan-00.jpg

Các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu, gia công và chế xuất hiện nay đang phải thực hiện bảng báo cáo quyết toán Hải Quan, trình lên cho Cơ quan Hải Quan. Vậy hình thức báo cáo quyết toán cho phía Hải Quan như thế nào? Thời hạn phải nộp báo cáo này hàng năm là khi nào? Cách thức lập báo cáo như thế nào là đúng?… Bài viết dưới đây của Finlogistics sẽ giải đáp hết những thắc mắc này của các doanh nghiệp, để hiểu rõ hơn về vấn đề này!!!

(05/10/2023)


 

Tổng quan về báo cáo quyết toán Hải Quan

Định nghĩa

Hiểu đơn giản, báo cáo quyết toán Hải Quan là bảng báo cáo chi tiết về tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vật tư nhập khẩu hoặc hàng hóa xuất khẩu do chính đơn vị Hải Quan quản lý. Đây cũng là báo cáo bắt buộc đối với những doanh nghiệp sản xuất – xuất khẩu, gia công cũng như chế xuất. Báo cáo quyết toán Hải Quan thường được sử dụng với nhiều thuật ngữ tiếng Anh, ví dụ như: Customs Yearly Report (gọi tắt là Customs Report, Declaration Customs Report hoặc Settlement Customs Report).

Báo cáo quyết toán Hải Quan
Báo cáo quyết toán Hải Quan

Đối tượng cần làm báo cáo quyết toán Hải Quan

Những doanh nghiệp sản xuất – xuất khẩu, gia công và chế xuất được miễn thuế khi thực hiện nhập khẩu nguyên vật liệu. Trong đó, doanh nghiệp cần phải đối chiếu lượng nguyên liệu nhập khẩu, với những thành phẩm xuất khẩu và dựa trên định mức tiêu hao của chính loại nguyên vật liệu đó. Các đối tượng cụ thể bao gồm:

  • Các tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động nhập khẩu nguyên liệu nhằm để sản xuất hàng hóa, sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài
  • Các tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động gia công hàng hóa với các doanh nghiệp nước ngoài
  • Các doanh nghiệp chế xuất

Do đó, báo cáo quyết toán Hải Quan được xem là mẫu báo cáo quan trọng mà những doanh nghiệp sản xuất – xuất khẩu, gia công và chế xuất bắt buộc phải thực hiện đầy đủ và trình lên cho Cơ quan Hải Quan kiểm kê.

Xem thêm: Nhập hàng Air đầy đủ tại sân bay Nội Bài gồm các thủ tục gì?

Báo cáo quyết toán Hải Quan mới nhất có những quy định nào?

Những vấn đề về báo cáo quyết toán Hải Quan đã được quy định rõ ràng, cụ thể tại Khoản 39, Điều 1, Thông tư số 39/2018/TT-BTC sửa đổi cho Điều 60, Thông tư số 38/2015/TT-BTC.

Thời hạn nộp

Căn cứ dựa theo Mục 2, Khoản 39, Điều 1 của Thông tư số 39/2018/TT-BTC quy định:

“Các tổ chức, cá nhân nộp đầy đủ báo cáo quyết toán Hải Quan muộn nhất là 90 ngày, tính từ ngày kết thúc năm tài chính hoặc trước khi bắt đầu thực hiện việc hợp nhất, sáp nhập, chia tách, giải thể và chuyển nơi làm thủ tục nhập khẩu nguyên vật liệu cho bên Chi cục Hải Quan, nơi đã thông báo cho Cơ sở sản xuất, theo quy định ghi tại Điều 56, Thông tư này, thông qua hệ thống”.

Báo cáo quyết toán Hải Quan
Báo cáo quyết toán Hải Quan

Sửa đổi và bổ sung

Căn cứ dựa theo Điểm B, Mục 2, Khoản 39, Điều 1 của Thông tư số 39/2018/TT-BTC quy định:

“Trong thời hạn là 60 ngày, tính từ ngày nộp báo cáo quyết toán Hải Quan, nhưng phải trước thời điểm khi Cơ quan Hải Quan ban hành Quyết định tiến hành kiểm tra báo cáo quyết toán hoặc kiểm tra sau thông quan, nếu thanh tra, tổ chức và cá nhân phát hiện ra sai sót trong việc lập báo cáo quyết toán thì được quyền sửa đổi và bổ sung báo cáo và tiếp tục nộp lại cho Cơ quan Hải Quan.

Hết thời hạn 60 ngày, tính từ ngày doanh nghiệp nộp báo cáo quyết toán hoặc sau khi Cơ quan Hải Quan quyết định tiến hành kiểm tra báo cáo quyết toán và kiểm tra sau thông quan, nếu thanh tra, tổ chức, cá nhân mới phát hiện ra sai sót trong việc lập báo cáo thì vẫn thực hiện việc sửa đổi, bổ sung báo cáo với Cơ quan Hải Quan. Ngoài ra, doanh nghiệp sẽ bị xử lý theo quy định Pháp luật về thuế phí và vi phạm hành chính.”

Địa điểm nộp

Căn cứ dựa theo quy định ghi tại Điều 58, Thông tư số 39/2018/TT-BTC, các doanh nghiệp sản xuất – xuất khẩu, gia công và chế xuất sẽ tiến hành nộp báo cáo quyết toán tại Chi cục Hải Quan, nơi làm thủ tục xuất nhập khẩu hoặc Chi cục Hải Quan quản lý các doanh nghiệp chế xuất.

Mức xử phạt nộp chậm

Trong trường hợp doanh nghiệp nộp báo cáo quyết toán Hải Quan chậm so với quy định đưa ra thì sẽ bị phạt hành chính, từ 2.000.000 VNĐ cho đến 5.000.000 VNĐ. Nếu bên nộp báo cáo là cá nhân thì mức phạt sẽ giảm bằng ½ so với mức phạt tiền đối với tổ chức, doanh nghiệp.

  • Căn cứ theo Khoản 3, Điều 7 của Nghị định số 128/2020/NĐ-CP quy định: “Phạt tiền từ 2.000.000 VNĐ cho đến 5.000.000 VNĐ, đối với hành vi không nộp báo cáo quyết toán hoặc báo cáo tình hình sử dụng hàng hóa, sản phẩm miễn thuế đúng với thời hạn quy định Pháp luật”
  • Căn cứ theo Khoản 3, Điều 7 của Nghị định số 128/2020/NĐ-CP quy định: “Mức phạt tiền quy định được ghi tại Chương II là mức phạt tiền đối với các tổ chức. Đối với các cá nhân thì bằng ½ mức phạt tiền đối với tổ chức, trừ trường hợp được quy định tại điểm B và điểm C tại Khoản này”

Xem thêm: Hàng hóa từ kho ngoại quan vào nội địa làm thủ tục Hải Quan ra sao?

Mẫu chung cho báo cáo quyết toán Hải Quan

Các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân nên sử dụng biểu mẫu báo cáo quyết toán Hải Quan số 15/BCQT-NVL/GSQL để kê khai thông tin, bạn có thể tải biểu mẫu tại đây. Dưới đây là một ví dụ về biểu mẫu báo cáo quyết toán Hải Quan:

Báo cáo quyết toán Hải Quan
Biểu mẫu báo cáo quyết toán Hải Quan

Hướng dẫn cách làm và kiểm tra báo cáo quyết toán Hải Quan

Cách thực hiện

Các tổ chức, doanh nghiệp hiện nay thường xuyên sử dụng phần mềm ECUS5 VNACCS của công ty Thái Sơn. Đây là một trong những phần mềm kê khai báo cáo quyết toán Hải Quan rất hiệu quả, có thể xử lý số liệu và truyền thông tin lên cho Cơ quan Hải Quan một cách nhanh chóng và chính xác. Hướng dẫn cách làm báo cáo quyết toán Hải Quan theo những bước như sau:

  • Bước 1: Tổng hợp những thông tin, số liệu từ các bộ phận của doanh nghiệp từ: bộ phận kho, kế toán cho đến phòng ban xuất nhập khẩu,…
  • Bước 2: Tổng hợp các số liệu từ bước 1, tiến hành lập bảng thống kê về nguyên vật liệu, thành phẩm,… qua đó xác định số liệu tồn ở đầu kỳ, nhập và xuất trong kỳ, cuối tùng là tồn cuối kỳ, sau đó lập bảng báo cáo quyết toán chi tiết
  • Bước 3: Chuẩn bị bộ hồ sơ để lập báo cáo quyết toán Hải Quan nộp cho Cơ quan Hải Quan

Trong đó, hồ sơ đầy đủ để lập báo cáo quyết toán Hải Quan sẽ bao gồm những thành phần sau:

  • Bộ chứng từ về nguyên vật liệu nhập khẩu như: hợp đồng mua bán, Packing List, Commercial Invoice,…
  • Định mức và những điều chỉnh
  • Tờ khai Hải Quan xuất khẩu (nhập khẩu)
  • Phiếu nhập kho – xuất kho của nguyên vật liệu, sản phẩm
  • Những chứng từ về phế liệu và phế thải
  • Bảng báo cáo tài chính, đi kèm những khoản hạch toán kế toán liên quan khác 
  • Những chứng từ chứng minh đã xử lý tốt nguyên vật liệu dư thừa, sau khi kết thúc năm tài chính

Cách kiểm tra

Thông thường, các tổ chức, doanh nghiệp có thể tiến hành các bước kiểm tra nội dung báo cáo quyết toán như sau:

+ Kiểm tra tổng quát về định mức hàng hóa

+ Kiểm tra về tình hình hàng tồn kho, bao gồm: nguyên liệu, vật tư và hàng hóa xuất khẩu tại doanh nghiệp. Từ đó, sẽ xuất hiện 03 trường hợp dưới đây:

  • Không có chênh lệch gì so với số liệu kê khai cho Cơ quan Hải Quan
  • Chênh lệch thừa về số lượng tồn kho giữa thực tế doanh nghiệp với những số liệu đã kê khai cho Cơ quan Hải Quan
  • Chênh lệch thiếu về số lượng tồn kho giữa thực tế doanh nghiệp với những số liệu đã kê khai cho Cơ quan Hải Quan
Báo cáo quyết toán Hải Quan
Báo cáo quyết toán Hải Quan

Xem thêm: Quy trình kiểm hóa hàng xuất khẩu của Hải Quan Trung Quốc mới nhất

Dịch vụ làm báo cáo quyết toán Hải Quan, nên hay không?

Thông thường, các tổ chức, doanh nghiệp nếu có đủ khả năng, sẽ ưu tiên hơn việc tự làm báo cáo quyết toán Hải Quan riêng cho doanh nghiệp, thay vì thuê dịch vụ ngoài để làm báo cáo quyết toán Hải Quan hộ. Điều này cũng sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được một khoản kha khá chi phí phát sinh. Nếu doanh nghiệp muốn tự làm báo cáo quyết toán, thì nên cho nhân viên đi học nâng cao thêm khóa làm báo cáo Hải Quan chuyên nghiệp, mà không cần phải thuê tới dịch vụ ngoài.

Việc thuê dịch vụ làm báo cáo quyết toán Hải Quan bên ngoài sẽ khiến cho tổ chức, doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào đơn vị dịch vụ và cũng khó để chủ động xử lý công việc. Thậm chí điều này còn sẽ bất tiện khi muốn hỏi thêm thông tin hay nhờ sự hỗ trợ khi cần thiết. Tuy nhiên, nếu tổ chức, doanh nghiệp không có nhân viên chuyên làm về mảng báo cáo quyết toán này thì nên thuê dịch vụ. Bởi vì, việc thuê dịch vụ sẽ chuyên môn hóa, được hỗ trợ trọn gói và xử lý những nghiệp vụ liên quan khác.

Nếu quý khách hàng muốn tìm hiểu thêm hoặc có nhu cầu thực hiện báo cáo quyết toán Hải Quan hoặc bất kỳ chứng từ, giấy tờ liên quan nào, hoàn toàn có thể nhờ sự giúp đỡ của chúng tôi – công ty FWD hàng đầu Finlogistics. Với sự chuyên nghiệp thể hiện trong quy trình làm việc với khách hàng, chúng tôi tự tin cam kết đem lại dịch vụ xuất nhập khẩu đa dạng, uy tín và chất lượng nhất!!! 

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Contact Finlogistics

Θ Bài viết gợi ý:


Dieu-khoan-FOB-la-gi-00.jpg

Thuật ngữ FOB đã không còn quá xa lạ đối với những người làm việc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Nếu hiểu rõ bản chất của FOB sẽ giúp cho các doanh nghiệp có thể lựa chọn đúng hình thức giao hàng một cách tối ưu và phù hợp nhất. Vậy định nghĩa về FOB là gì? Hãy đi tìm hiểu chi tiết hơn thông qua bài viết sau đây cùng với Finlogistics nhé!!!

FOB là gì?
FOB là gì?

(29/10/2023)


 

Thuật ngữ FOB trong xuất nhập khẩu là gì?

FOB là chữ viết tắt tiếng Anh của Free on Board (hay còn gọi là Freight on Board). Thực chất, FOB chỉ là tên của một điều khoản giao hàng bên trong Incoterm. Đây cũng được hiểu như là một điều kiện giao hàng cần thiết, nhằm chuyển đổi trách nhiệm hàng hóa của bên bán cho bên vận chuyê khi hàng hóa của họ đã lên boong tàu.

Sau khi hàng hóa đã được vận chuyển lên boong tàu, thì mọi vấn đề liên quan sẽ được chuyển giao qua bên mua như là: quản lý hàng, rủi ro về hàng hóa,… Nếu như hàng hóa vẫn chưa được xếp dỡ lên tàu thì bên bán vẫn phải chịu trách nhiệm chung về lô hàng. Theo đó, lan can tàu tại cảng đi sẽ chính là địa điểm chuyển đổi rủi ro, như trong điều kiện của FOB.

Trong quá trình hàng hóa được vận chuyển, từ nước này sang nước khác bằng đường thủy thì sẽ phải trải qua quãng thời gian dài trên biển. Những rủi ro có thể gặp phải như: sóng thần, cướp biển, va chạm tàu,… có thể gây hư hỏng hoặc mất trắng hàng hóa. Khi đó, theo điều khoản FOB thì bên bán sẽ không phải chịu trách nhiệm cho vấn đề này. Chính vì vậy, bên mua cần phải mua thêm bảo hiểm cho lô hàng hóa.

Xem thêm: Shipping Mark trong xuất nhập khẩu có vai trò như thế nào?

Hướng dẫn cách tính giá FOB

Giá của Free on Board chính là giá tại cửa khẩu của quốc gia bên bán (bên xuất khẩu). Giá FOB sẽ bao gồm các chi phí vận chuyển lô hàng ra cảng đi, thuế phí xuất khẩu và thuế để làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa. Giá FOB sẽ không bao gồm chi phí vận chuyển bằng đường biển và phụ phí khác như bảo hiểm đường biển. Theo đó, gFOB sẽ được tính toán cụ thể như sau:

Giá FOB = Giá hàng hóa + Phí kéo container + Phí nâng hạ container  + Phí mở tờ khai Hải Quan + Phí kẹp trì +  Phí phun kiểm dịch + Phí xin giấy chứng nhận xuất xứ – CO (nếu được yêu cầu)

FOB là gì?
FOB là gì?

Trách nhiệm Của các bên khi thực hiện hợp đồng FOB là gì?

Khi thực hiện hợp đồng FOB thì trách nhiệm của bên bán và bên mua được quy định chi tiết trong bộ quy tắc Incoterm.

Nghĩa vụ thanh toán

Bên bán sẽ có trách nhiệm giao hàng hóa lên tàu và cung cấp đầy đủ những hóa đơn, chứng từ, đồng thời cung cấp thêm vận đơn đường biển để làm bằng chứng khi giao hàng. Bên mua có trách nhiệm thanh toán toàn bộ các chi phí về tiền hàng cho bên bán.

Chuẩn bị giấy phép và thủ tục

Bên bán sẽ làm các bước thủ tục xuất khẩu hàng hóa, đồng thời cung cấp chứng từ, giấy phép xuất khẩu để lô hàng được xuất đi thành công. Bên mua sẽ có trách nhiệm chuẩn bị bộ giấy phép xuất khẩu và hoàn tất thủ tục Hải Quan để lô hàng được cấp phép nhập khẩu vào quốc gia và vùng lãnh thổ của mình.

Trách nhiệm giao hàng

Bên bán sẽ chi trả những chi phí cho quá trình lô hàng được đưa lên tàu. Hàng hóa sẽ do bên bán vận chuyển từ cảng xuất đã được chỉ định. Bên mua sẽ được nhận hàng hóa ngay khi hàng được bốc lên tàu, tại cảng đến.

Hợp đồng bảo hiểm vận chuyển

Bên bán sẽ phải chịu các chi phí và rủi ro trong quá trình vận chuyển lô hàng từ kho tới cảng đi. Chi phí này sẽ được tính và chuyển giao cho bên mua, ngay sau khi lô hàng đã được đưa lên tàu. Bên mua sẽ thanh toán các chi phí vận chuyển hàng hóa từ cảng xuất đi đến cảng nhận. Bên mua sẽ không bị bắt buộc phải mua hợp đồng bảo hiểm, nếu không có nhu cầu.

Cước phí

Bên bán sẽ trả toàn bộ chi phí cho đến khi hàng hóa đã được chuyển lên boong tàu, bao gồm như: chi phí vận chuyển, chi phí kê khai Hải Quan và thuế,… Bên mua sẽ trả cước vận chuyển lô hàng, tính từ lúc tất cả hàng hóa được đặt lên boong tàu. Bên cạnh đó, bên mua còn phải trả mọi chi phí phát sinh trong quá trình vận chuyển trên biển, bao gồm cước phí và phụ phí khác nhau, để có được những chứng từ cần thiết.

Xem thêm: Thuật ngữ CIF được hiểu như thế nào trong xuất nhập khẩu?

FOB là gì?
FOB là gì?

Thông tin về lô hàng

Bên bán phải thông báo lô hàng đã được chuyển giao hoàn tất qua lan can tàu. Bên mua sẽ phải thông báo hàng đã được chất đầy đủ lên tàu cùng những thông tin về tàu và cảng chỉ định.

Kiểm tra đóng gói hàng hóa

Bên bán sẽ chi trả toàn bộ chi phí cho quá trình kiểm tra và quản lý chất lượng của lô hàng. Hơn nữa, bên bán cũng cần thông báo với bên mua khi lô hàng được đóng gói đặc biệt. Bên mua sẽ chi trả những khoản phí phát sinh nếu như lô hàng bị Hải Quan của nước xuất khẩu tiến hành kiểm tra.

Trên đây là tất cả những nội dung liên quan đến điều khoản FOB cần thiết mà bạn nên biết. Hãy liên hệ ngay tới đội ngũ tư vấn viên của Finlogistics để được hỗ trợ vận chuyển hàng hóa đường biển, nhập khẩu chính ngạch Trung Quốc, làm thủ tục Hải Quan,… Chúng tôi luôn sẵn sàng cung cấp dịch vụ uy tín, chất lượng hàng đầu, với mức chi phí tối ưu nhất tới cho quý khách hàng và doanh nghiệp!!!

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

FOB là gì?

Θ Bài viết gợi ý: 


Thu-tuc-nhap-khau-xe-lan-00.jpg

Xe lăn là phương tiện di chuyển có hai bánh lớn hai bên và hai bánh nhỏ phía trước, dành cho người bệnh, người già. Như những thiết bị y tế khác, xe lăn cũng được nhập khẩu từ nhiều quốc gia như: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Châu Âu,… Từ đó, nhu cầu làm thủ tục nhập khẩu xe lăn cũng trở nên tăng mạnh trong những năm gần đây.

Thế nhưng quy trình nhập hàng cũng như những quy định của Nhà nước đối với mặt hàng này cũng là một vấn đề không dễ, đặc biệt là đối với những tổ chức, doanh nghiệp lần đầu thực hiện. Tuy nhiên, những nội dung, thông tin dưới đây do Finlogistics tổng hợp sẽ giúp phía doanh nghiệp hiểu rõ hơn về những bước mang hàng hóa xe lăn nhập khẩu về tới thị trường trong nước.

Thủ tục nhập khẩu xe lăn
Thủ tục nhập khẩu xe lăn

(20/09/2023)


 

Chính sách của Nhà nước đối với hàng hóa xe lăn nhập khẩu

Theo đó, các tổ chức, doanh nghiệp mong muốn thực hiện thủ tục nhập khẩu xe lăn cần chú ý những Thông tư, Văn bản của Nhà nước đưa ra, bao gồm:

Từ những Chính sách trên của Nhà nước thì mặt hàng xe lăn nhập không thuộc Danh mục nhóm hàng hóa bị cấm xuất khẩu. Ngoài ra, còn có một vài lưu ý khi nhập khẩu mặt hàng này:

  • Cần thực hiện phân loại thiết bị y tế và Công bố sản phẩm
  • Cần thực hiện dán nhãn hàng hóa (theo Nghị định số 43/2017/NĐ-CP)
  • Cần xác định đúng mã HS code để tránh bị phạt

Hơn nữa, hàng hóa xe lăn nằm trong mục mặt hàng dành cho người khuyết tật, do đó được hưởng mức thuế VAT là 0%, thuế nhập khẩu tùy theo mã HS code.

║Xem thêm: Thủ tục nhập khẩu Kem đánh răng mới nhất 2023

Chuẩn bị bộ chứng từ nhập khẩu

Mã HS code

Mã HS là những dãy số code được dùng cho toàn bộ hàng hóa trên thế giới. Sự khác nhau nằm ở phần đuôi dãy số, thể hiện mã vùng quốc gia. Do đó, 6 số đầu của mã HS của một loại hàng hóa là giống nhau. Hơn nữa, việc xác định đúng mã HS cũng rất quan trọng. Nếu làm sai, bên nhập khẩu sẽ bị chịu mức phạt ít nhất là 2.000.000 VNĐ (theo Nghị định số 128/2020/NĐ-CP).

  • Xe lăn có động cơ hoặc cơ cấu đẩy kiểu cơ khí: 8713 1000 
  • Những loại xe lăn khác: 8713 9000
Thủ tục nhập khẩu xe lăn
Thủ tục nhập khẩu xe lăn

Hồ sơ Hải Quan

Theo đó, Thông tư số 38/2015/TT-BTC, sửa đổi bổ sung Thông tư số 39/2018/TT-BTC đã đưa ra những quy định về Hồ sơ Hải Quan. Trong đó, bộ hồ sơ thông quan cho hàng hóa xe lăn nhập khẩu đầy đủ và chi tiết phải bao gồm những thành phần sau: 

Những chứng từ khác sẽ được bên Hải Quan yêu cầu bổ sung khi cần thiết. Do đó, các tổ chức, doanh nghiệp nhập khẩu cần chú ý hoàn thiện kịp thời bộ hồ sợ đúng hạn và chỉnh sửa, bổ sung như bên Hải Quan và Sở Y tế yêu cầu.

║Xem thêm: Thủ tục nhập khẩu Serum dành cho người mới năm 2023

Thủ tục nhập khẩu xe lăn gồm những quy trình nào?

Quy trình Công bố xe lăn nhập khẩu

Với mặt hàng xe lăn nhập khẩu, các bước đăng ký phân loại và Công bố sản phẩm sẽ theo trình tự như sau:

Bước 1: Nộp hồ sơ trực tuyến thông qua Cổng thông tin điện tử

Trước khi đưa trang thiết bị y tế loại A (xe lăn) lưu thông bên ngoài thị trường, thì các tổ chức, doanh nghiệp nhập khẩu mặt hàng có trách nhiệm nộp đầy đủ bộ hồ sơ Công bố về Sở Y tế, nơi bên nhập khẩu đặt trụ sở kinh doanh.

Bước 2: Tiếp nhận thông tin phản hồi và tiến hành bổ sung, hoàn thiện hồ sơ

Sau khi đã tiếp nhận hồ sơ gửi về (bao gồm cả giấy từ xác nhận đã nộp phí), Sở Y tế sẽ đăng tải số Công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với trang thiết bị y tế loại A (xe lăn) công khai ở trên Cổng thông tin điện tử về quản lý trang thiết bị y tế và hồ sơ Công bố tiêu chuẩn của bên nhập khẩu.

Thủ tục nhập khẩu xe lăn
Thủ tục nhập khẩu xe lăn

Quy trình nhập khẩu xe lăn

Các bước làm thủ tục nhập khẩu xe lăn cũng không khác gì những mặt hàng khác và được quy định cụ thể tại Thông tư 38/2015/TT-BTC, sửa đổi bổ sung từ Thông tư số 39/2018/TT-BTC, bao gồm:

Bước 1: Tiến hành thực hiện Công bố thiết bị y tế loại A

Bước 2: Kê khai Tờ khai Hải Quan

Sau khi đã có đầy đủ các chứng từ, giấy tờ xuất nhập khẩu như: Commercial Invoice, Packing list, Vận đơn đường biển (B/L), Chứng nhận xuất xứ (C/O), Kết quả phân loại thiết bị y tế, Mã HS code và Thông báo hàng cập cảng,…thì các tổ chức, doanh nghiệp có thể nhập nội dung, thông tin khai báo lên hệ thống phần mềm của Hải Quan. 

Bước 3: Mở Tờ khai Hải Quan

Sau khi đã kê khai xong Tờ khai Hải Quan, hệ thống phần mềm của Hải Quan sẽ trả lại kết quả phân luồng của tờ khai. Bên nhập khẩu sẽ tùy theo phân luồng xanh, vàng và đỏ mà tiếp tục thực hiện những bước mở Tờ khai thích hợp.

Bước 4: Thông quan hàng hóa, sản phẩm

Sau khi đã tiến hành kiểm tra xong xuôi hồ sơ, nếu không có gì thắc mắc thêm thì các cán bộ Hải Quan sẽ chấp nhận thông quan tờ khai. Lúc này, bên nhập khẩu có thể bắt đầu đóng thuế phí nhập khẩu để vận chuyển hàng hóa.

║Xem thêm: Các bước thủ tục nhập khẩu động cơ điện năm 2023

Có thể thấy rằng, tuy hàng hóa xe lăn nhập khẩu không nằm trong danh mục những sản phẩm bị cấm hay khó thông quan, nhưng những bước làm thủ tục nhập khẩu xe lăn cũng cần các tổ chức, doanh nghiệp nhập khẩu chú ý nhiều vấn đề. Để tránh xảy ra sai sót hoặc phải nộp phạt, quý khách hàng và doanh nghiệp hãy đọc kỹ bài viết này và thực hiện đúng theo quy trình. Nếu có bất kỳ câu hỏi hay vấn đề nào liên quan, xin hãy liên hệ cho Finlogistics để được giải đáp và hỗ trợ sớm nhất!!!

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone: 0963.126.995 (Ms.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Contact Finlogistics

Θ Bài viết gợi ý:


Thu-tuc-dang-ky-tai-khoan-00.jpg

Nhằm thực hiện đúng quy trình làm thủ tục đăng ký tài khoản, các doanh nghiệp nên dựa theo Thông tư số 178/2015/TTLT-BTC-BNNPTNT-BTNMT-BYT đã liên kết với BNNPTNT, BTNMT để được hướng dẫn thực hiện cơ chế một cửa quốc gia. Để tìm hiểu chi tiết hơn về vấn đề này, hãy theo dõi bài viết hữu ích dưới đây của Finlogistics nhé!!!

Thủ tục đăng ký tài khoản
Thủ tục đăng ký tài khoản

(08/09/2023)


 

Đối tượng áp dụng thủ tục đăng ký tài khoản

Đối tượng của thông tư này bao gồm: Các tổ chức, cá nhân thực hiện xuất nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa; các tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa vụ liên quan đến hoạt động xuất khẩu, quá cảnh hàng hóa lựa chọn phương thức thực hiện các thủ tục đăng ký tài khoản hành chính một cửa thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia.

Cách thực hiện cơ chế một cửa quốc gia

  • Bước 1: Người khai, các cơ quan xử lý gửi thông tin về thủ tục hành chính một cửa tới Cổng thông tin một cửa quốc gia;
  • Bước 2: Cổng thông tin một cửa quốc gia tiếp nhận và chuyển tiếp thông tin đến các hệ thống xử lý chuyên ngành;
  • Bước 3: Các cơ quan xử lý tiếp nhận, xử lý thông tin, phản hồi trạng thái tiếp nhận, xử lý, trả kết quả xử lý tới Cổng thông tin một cửa quốc gia
  • Bước 4: Cổng thông tin một cửa quốc gia phản hồi trạng thái tiếp nhận, xử lý trả kết quả qua xử lý thông tin tới người khai thủ tục đăng ký tài khoản và hệ thống xử lý chuyên ngành có liên quan

Thủ tục của các Bộ được thực hiện trên Cổng thông tin một cửa 

Các thủ tục hành chính một cửa của BTC 

  • Các thủ tục Hải Quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hóa
  • Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia công với thương nhân nước ngoài; 
  • Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất; hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ….

Các thủ tục hành chính một cửa của BNNPTNT 

  • Thủ tục đăng ký tài khoản cấp giấy chứng nhận chất lượng thức ăn Thủy sản nhập khẩu; 
  • Cấp giấy phép nhập khẩu giống cây trồng nông nghiệp; 
  • Cấp giấy phép nhập khẩu phân bón…
Thủ tục đăng ký tài khoản
Thủ tục đăng ký tài khoản

Các thủ tục hành chính một cửa của BTNMT

  • Đăng ký vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại; 
  • Xác nhận đăng ký nhập khẩu các chất HCFC…

Các thủ tục hành chính một cửa của BYT 

 

Xem thêm: Thuế nhập khẩu bàn ghế từ Trung Quốc vào Việt Nam năm 2023

Thủ tục đăng ký tài khoản sử dụng Cổng thông tin một cửa quốc gia

Trình tự thực hiện

  • Trường hợp người khai đã có tài khoản người sử dụng tại các hệ thống xử lý chuyên ngành có kết nối với Cổng thông tin một cửa quốc gia, người khai lựa chọn tài khoản sẽ sử dụng để truy cập Cổng thông tin một cửa quốc gia, gửi thông báo bằng văn bản đến đơn vị quản lý Cổng thông tin một cửa quốc gia. Đơn vị quản lý Cổng thông tin một cửa quốc gia tiếp nhận thông báo, xử lý và hướng dẫn người khai sử dụng tài khoản đã chọn để truy cập Cổng thông tin một cửa quốc gia.
  • Trường hợp người khai làm thủ tục đăng ký tài khoản mới trên Cổng thông tin một cửa quốc gia, người khai nộp hồ sơ tại Cổng thông tin một cửa quốc gia.
  • Đơn vị quản lý Cổng thông tin một cửa quốc gia phối hợp với các cơ quan quản lý có liên quan xem xét hồ sơ và thông báo cho người khai. Sau khi nhận được thông báo hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người khai truy cập Cổng thông tin một cửa quốc gia, sử dụng chức năng đăng ký người sử dụng, khai báo đầy đủ và chính xác các thông tin tài khoản theo mẫu quy định tại Phụ lục II Thông tư liên tịch số 84/2013/TTLT-BTC-BCT-BGTVT.

Cách thức thực hiện

Trực tuyến (Nộp hồ sơ thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia)

Thời hạn giải quyết

Thời gian giải quyết là 05 ngày làm việc.

Thành phần hồ sơ

Người làm thủ tục đăng ký tài khoản truy cập Cổng thông tin một cửa quốc gia, sử dụng chức năng đăng ký người sử dụng. Khai báo đầy đủ và chính xác các thông tin tài khoản theo mẫu quy định tại Phụ lục II, Thông tư số 84/2013/TTLT- BTC-BCT-BGTVT hướng dẫn thực hiện Quyết định số 48/2011/QĐ-TTg ngày 31 tháng 8 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc thí điểm thực hiện cơ chế Hải Quan một cửa quốc gia.

Thủ tục đăng ký tài khoản
Thủ tục đăng ký tài khoản

Khi sử dụng dịch vụ hải quan tại Finlogistics chúng tôi cam kết

  • Xử lý các thủ tục Hải Quan hàng xuất nhập khẩu theo từng yêu cầu về lô hàng đặc thù riêng biệt, đảm bảo tính đầy đủ, chính xác, nhanh chóng và hợp pháp.
  • Tư vấn miễn phí thủ tục đăng ký tài khoản, xin giấy phép,…
  • Giúp khách hàng kiểm tra và hoàn thiện bộ hồ sơ trước khi xuất nhập khẩu
  • Hạn chế tối đa những rủi ro phát sinh ngoài ý muốn, tránh thiệt hại chi phí khi làm thủ tục hải quan.
  • Cung cấp thêm những dịch vụ trọn gói vận chuyển khác. Từ đó có thể hoàn thiện quy trình vận chuyển cho khách hàng. 

Xem thêm: 10 bước thông quan vận chuyển quốc tế đường bộ mới nhất 

Nếu quý khách hàng, doanh nghiệp đang có nhu cầu tư vấn về các thủ tục đăng ký tài khoản trên cổng thông tin một cửa quốc gia hoặc thủ tục Hải Quan hàng hóa, hãy liên hệ ngay với Finlogistics để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời. Chúng tôi chuyên cung cấp những dịch vụ vận chuyển hàng hóa nội địavận chuyển quốc tế bằng nhiều hình thức khác nhau, làm thủ tục thông quan tờ khai, làm giấy tờ chứng từ khó,… giúp giải quyết các khó khăn của doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Thủ tục đăng ký tài khoản

Θ Bài viết gợi ý:


Xuat-nhap-khau-00.jpg

Bạn là doanh nghiệp lần đầu thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu? Nếu bạn chưa có kiến thức và kinh nghiệp để tiến hành xuất nhập một lô hàng hóa thì hãy theo dõi những nội dung, thông tin dưới đây. Bài viết hữu ích của Finlogistics sẽ hướng dẫn cho các doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuất khẩu – nhập khẩu và thủ tục Hải Quan dễ dàng và nhanh chóng nhất!!!

Xuất nhập khẩu
Thực hiện xuất nhập khẩu lần đầu với các doanh nghiệp

(04/09/2023)


 

Ký hợp đồng mua bán và các điều khoản giao hàng Incoterm, điều kiện thanh toán

  1. Tên hàng hóa, số lượng, chất lượng, đơn giá, thời gian giao hàng, địa chỉ giao hàng

2.  Phương thức vận chuyển

  • Đường biển/ đường bộ/ đường hàng không hay dịch vụ chuyển phát nhanh
  • Cảng đi, cảng đến
  • Thời gian giao hàng dự kiến

3.  Điều kiện bảo hành, đổi trả hàng lỗi, các điều kiện về hướng dẫn lắp đặt, hướng dẫn vận hành

4.  Điều kiện thanh toán:

  • Đặt cọc sản xuất – thanh toán trước hoặc sau khi giao hàng: 30/70, 20/80, 50/50.
  • Hình thức thanh toán T/T (thanh toán ngay) hay thanh toán LC (thanh toán bảo lãnh ngân hàng qua bộ chứng từ gốc)

5.  Điều kiện giao hàng: áp dụng theo Incoterm 2010 hoặc Incoterm 2020 phụ thuộc vào thỏa thuận 2 bên.

6.  Điều kiện về các giấy tờ đi kèm như: CO – chứng nhận xuất xứ hàng hóa để hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu, CQ (chứng nhận chất lượng), Phyto, Healthy Cert, CFS,… và các chứng từ khác nếu có, cần kiểm tra thủ tục nhập khẩu trước khi làm việc với người xuất khẩu để có thông tin đầy đủ, chính xác.

7.  Bảo hiểm hàng hóa

  • Tùy vào điều kiện Incoterm để cân đối xem người mua hay người bán sẽ là người mua bảo hiểm.
  • Có thể tham khảo một số đơn vị bán bảo hiểm hàng hóa: PTI, Bảo Việt, Chubb,….

8. Nơi giải quyết khi có tranh chấp

Xuất nhập khẩu
Thực hiện xuất nhập khẩu lần đầu với các doanh nghiệp

Xem thêm: Giám định máy móc cũ đồng bộ năm 2023

Thủ tục Hải Quan xuất nhập khẩu hàng hóa

Thông tin chữ ký số

Chữ ký số (Token) của kế toán dùng để khai báo thuế có thể dùng để khai báo Hải Quan. Nếu doanh nghiệp vẫn chưa có chữ kí số có thể tham khảo một số đơn vị cung cấp chữ kí số như: thaison.vn, fpt-ca.com.vn, newca-chukyso.com,…

Đăng kí thông tin VNACSS với Tổng cục Hải Quan

Để kê khai xuất nhập khẩu được trên hệ thống VNACCS, doanh nghiệp cần 04 thông số khai báo với Cổng điện tử. Chúng được gọi là thông tin VNACSS:

  • User Code: Mã người sử dụng
  • Password: Mật khẩu
  • Terminal ID: Mã số máy trạm, định danh máy trạm khai báo
  • Terminal Access Key: Khóa truy cập, kết hợp với các thông tin trên dùng trong việc
 

Chuẩn bị hồ sơ làm thủ tục xuất nhập khẩu

Xuất nhập khẩu
Thực hiện xuất nhập khẩu lần đầu với các doanh nghiệp

Xem thêm: Quy trình kiểm tra sau thông quan như thế nào trong xuất nhập khẩu?

Nộp hồ sơ Hải Quan và thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu

Lưu ý: Tờ khai nhập khẩu lần đầu sẽ 100% bị kiểm hóa (mở cont/ kiểm tra thực tế hàng hóa)

Do đó, các doanh nghiệp cần chú ý về tem mác, nhãn hiệu trên hàng hóa, số lượng, chủng loại phải khớp với tờ khai vận chuyển hàng hóa.

Để nhận được những tư vấn chi tiết, quý khách hàng vui lòng liên hệ với đơn vị Finlogistics. Chúng tôi đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nói chung và lĩnh vực Forwarder nói riêng. Ngoài ra, chúng tôi còn cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa quốc tếvận chuyển nội địa, làm thủ tục thông quan Hải Quan, xin giấy tờ, chứng tờ khó,…. với các tiêu chí nhanh chóng, an toàn và tối ưu chi phí!!! 

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone/Zalo: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Xuất nhập khẩu

Θ Bài viết gợi ý: 


Thu-tuc-cong-bo-thiet-bi-y-te-loai-A-01-2.jpg

Được Bộ Y tế phân loại là loại trang thiết bị y tế có nguy cơ và rủi ro khá thấp, việc nhập khẩu và làm Công bố thiết bị y tế loại A đang được nhiều doanh nghiệp quan tâm. Những trang thiết bị loại A dù nhập khẩu hay sản xuất trong nước đều phải làm những thủ tục tiêu chuẩn.

Theo đó, doanh nghiệp cần làm Công bố trang thiết bị y tế loại A để được lưu hành chính thức tại Việt Nam, sau khi làm thủ tục phân loại. Số công bố có trong hồ sơ Công bố về mặt hàng thiết bị y tế cũng được gọi là số lưu hành và có giá trị không thời hạn. Vậy quy trình thực hiện thủ tục Công bố chi tiết như thế nào? Hãy cùng theo dõi bài viết này với Finlogistics nhé!!!

Thủ tục công bố thiết bị y tế loại A
Thủ tục công bố thiết bị y tế loại A

[08/31/2023]


 

Công bố thiết bị y tế loại A dựa theo cơ sở pháp lý nào?

Thủ tục làm công bố thiết bị y tế loại A dựa vào những Thông tư và Nghị định như sau:

Danh mục những trang thiết bị y tế loại A thông dụng: 

Băng dán vết thương, băng dính lụa Xe lăn Nẹp ngoài cố định, dùng trong điều trị chấn thương chỉnh hình
Băng y tế/ Gạc y tế/ Bông y tế Tròng kính thuốc Cọc truyền dịch
Phim X quang dùng trong y tế Bộ dẫn thức ăn qua ống thông Bình hút dịch
Môi trường lấy mẫu bệnh phẩm và que lấy mẫu bệnh phẩm Ghế nha khoa (loại không đi kèm thiết bị) Bộ dụng cụ phẫu thuật: Kìm, kẹp, kéo
Khuôn Plastic lấy dấu răng Bàn mổ, hoạt động bằng điện Bồn rửa tay vô trùng
Găng tay  Bàn mổ, không hoạt động bằng điện Bột bó/ Túi đựng nước tiểu
Tất, vớ dùng cho người giãn tĩnh mạch Bàn khám/ Khung tập đi Gel siêu âm
Áo phẫu thuật  Cáng/ Túi hấp tiệt trùng Màn thử thị lực
Hàng may mặc từ bông, loại có tính đàn hồi bó chặt để điều trị mô vết sẹo và ghép da Giường bệnh/ Bàn ăn di động Ống nghe y tế
Khẩu trang y tế Đồ nội thất giải phẫu bệnh Đệm chống loét do tỳ đè
Máy ly tâm  Đèn mổ Kính chì, áo chì dùng trong phòng chụp X-quang

 

Thủ tục công bố thiết bị y tế loại A
Thủ tục công bố thiết bị y tế loại A

║Xem thêm: Công bố thiết bị y tế loại B nội dung đầy đủ nhất năm 2023 

Hồ sơ công bố thiết bị y tế loại A áp dụng điều kiện tiêu chuẩn

Việc áp dụng các điều kiện tiêu chuẩn vào việc thực hiện Công bố thiết bị y tế loại A gồm: 

  • Thiết bị y tế loại A được sản xuất trong nước tại cơ sở đã có công bố đủ điều kiện để sản xuất trang thiết bị y tế chất lượng.
  • Thiết bị y tế loại A nhập khẩu phải được sản xuất tại cơ sở sản xuất đã nhận được Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ( CQ – Certificate of Quality) và được phép lưu hành tại bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới
  • Chủ sở hữu của thiết bị y tế loại A có thể tự mình hoặc ủy quyền cho Tổ chức được đứng tên công bố để làm thủ tục hồ sơ.
  • Tổ chức đứng tên Công bố thiết bị y tế loại A phải có đầy đủ cơ sở bảo hành tại Việt Nam. Hoặc phải có hợp đồng với các tổ chức đủ năng lực bảo hành trang thiết bị y tế mà mình đứng tên đăng ký. Trừ trường hợp những trang thiết bị y tế được sử dụng một lần, theo quy định của chủ sở hữu thiết bị y tế loại A.

Một số tài liệu quan trọng cần chuẩn bị

Tên văn bản hồ sơ Công bố thiết bị y tế loại A  
Văn bản đề nghị cấp mới số Lưu hành  Nhà nhập khẩu đứng tên trên Lưu hành ký tên đóng dấu
ISO 13485, bản scan của nhà sản xuất Nhà nhập khẩu đứng tên trên Lưu hành đóng dấu treo
Giấy ủy quyền Hợp thức hóa lãnh sự
Giấy xác nhận đủ điều kiện bảo hành Hợp thức hóa lãnh sự
Chứng nhận lưu hành tự do Hợp thức hóa lãnh sự
Giấy chứng nhận hợp chuẩn hoặc bản tiêu chuẩn mà chủ sở hữu trang thiết bị y tế công bố áp dụng Bản scan
Mẫu mô tả kỹ thuật bằng Tiếng Việt Phụ lục VIII, Thông tư số 10/2023/TT-BYT

Nhà nhập khẩu đứng tên trên Lưu hành ký tên đóng dấu

Tài liệu kỹ thuật do chủ sở hữu Trang thiết bị y tế ban hành Bản scan
Hướng dẫn sử dụng tiếng Việt Nhà nhập khẩu đứng tên trên Lưu hành đóng dấu treo
Hướng dẫn sử dụng bản gốc do chủ sở hữu Trang thiết bị y tế ban hành Bản scan
Mẫu dán nhãn sẽ sử dụng khi lưu hành tại Việt Nam Nhà nhập khẩu đứng tên trên Lưu hành đóng dấu treo
Tài liệu về Nguyên vật liệu, về an toàn sản phẩm, quy trình sản xuất, Kiểm soát chất lượng; Báo cáo lâm sàng tiền lâm sàng bao gồm báo cáo độ ổn định Chỉ áp dụng với chất thử, chất hiệu chuẩn, vật liệu kiểm soát in vitro
Thủ tục công bố thiết bị y tế loại A
Thủ tục công bố thiết bị y tế loại A

Trình tự Công bố thiết bị y tế loại A chi tiết

Các bước làm thủ tục Công bố thiết bị y tế loại A theo trình tự như sau:

Bước 1: Trước khi đưa trang thiết bị y tế thuộc mẫu A lưu thông ra bên ngoài thị trường, cơ sở, doanh nghiệp chịu trách nhiệm tới lô hàng phải gửi hồ sơ Công bố thiết bị y tế loại A tiêu chuẩn, áp dụng theo những quy định đến Sở Y tế nơi doanh nghiệp đó đặt trụ sở.

Bước 2: Sau khi nhận hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, Sở Y tế sẽ cấp cho doanh nghiệp thực hiện việc công bố mẫu Phiếu tiếp nhận hồ sơ Công bố thiết bị y tế loại A theo tiêu chuẩn, quy định tại Nghị định số 98/2021/NĐ-CPNghị định số 07/2023/NĐ-CP sửa đổi bổ sung.

Bước 3: Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày bắt đầu ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ, Sở Y tế sẽ có trách nhiệm công khai ở trên Cổng thông tin điện tử, với nội dung thông tin hồ sơ Công bố thiết bị y tế loại A như sau: 

  • Tên, phân loại, cơ sở sản xuất và quốc gia sản xuất trang thiết bị y tế loại A
  • Số lưu hành của trang thiết bị y tế mẫu A
  • Tên và địa chỉ chủ sở hữu trang thiết bị y tế
  • Tên và địa chỉ của chủ sở hữu số lưu hành
  • Tên và địa chỉ của cơ sở bảo hành trang thiết bị y tế, kèm theo bộ hồ sơ Công bố tiêu chuẩn áp dụng của trang thiết bị y tế loại A.
Thủ tục công bố thiết bị y tế loại A
Thủ tục công bố thiết bị y tế loại A

║Xem thêm: Cấp đăng ký lưu hành thiết bị y tế loại C năm 2023

Finlogistics tư vấn dịch vụ công bố thiết bị y tế loại A hàng đầu

Đến với Finlogistics, quý khách hàng sẽ nhận được dịch vụ tư vấn làm công bố thiết bị y tế loại A uy tín và chất lượng nhất:

  • Tư vấn những điều kiện kèm theo các mẫu tài liệu cần chuẩn bị cụ thể, với từng yêu cầu của các khách hàng.
  • Soạn thảo hồ sơ văn bản pháp lý liên quan, theo đúng với những quy định của Pháp luật.
  • Nhận ủy quyền của khách hàng để thực hiện các thủ tục giấy tờ với Cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
  • Theo dõi quá trình thụ lý hồ sơ Công bố của Cơ quan nhà nước có thẩm quyền và giải trình về những vấn đề liên quan.
  • Giao nhận kết quả tới tay quý khách hàng.

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Contact Finlogistics

Θ Bài viết gợi ý:


Kiem-tra-CO-05-1.jpg

Tổng cục Hải Quan vừa có Văn bản hướng dẫn các cục Hải Quan tỉnh và thành phố tiến hành kiểm tra CO trên Trang thông tin điện tử của Cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia xuất khẩu. Vậy thông tin chi tiết như thế nào? Hãy theo dõi bài viết này của Finlogistics để hiểu hơn về những hướng dẫn này!!

Kiểm tra CO
Kiểm tra thông tin CO


 

Kiểm tra CO do Indonesia phát hành

Cụ thể, CO mẫu D có con dấu và chữ ký dạng điện tử do phía Indonesia phát hành. Cơ quan có thẩm quyền của Indonesia đã thông báo cấp CO mẫu D, E, AI, AK, AANZ và AJ, có kèm chữ ký và con dấu dạng điện tử, bắt đầu từ ngày 01/04/2020. Do vậy, cơ quan Hải Quan kiểm tra CO tại trang thông tin điện tử: http://e-ska.kemendag.go.id -> Chọn e-COO verification -> Điền số tham chiếu CO.

Kiểm tra CO
Kiểm tra thông tin CO

Xem thêm: Thủ tục đăng ký tài khoản trên Cổng thông tin quốc gia năm 2023

Kiểm tra CO do Malaysia phát hành

Đối với CO mẫu D do bên Malaysia có con dấu và chữ ký điện tử, Cơ quan có thẩm quyền của Malaysia đã thông báo cấp chứng nhận xuất xứ dạng điện tử, kể từ ngày 13/04/2020. Thông báo này áp dụng cho các Hiệp định thương mại tự do mà Malaysia đang là thành viên, bao gồm: AANZFTA, AHKFTA, AKFTA và ATIGA. Mọi thông tin tra cứu CO qua Cổng thông tin điện tử: http://newepco.dagangnet.com.my -> Điền tên đăng nhập và mật khẩu vào User Login.

Kiểm tra CO
Kiểm tra thông tin CO

Kiểm tra CO do Thái Lan phát hành

Dựa theo Thông tư quy định thực hiện quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN, Tổng cục Hải Quan đã đưa ra những hướng dẫn cho các đơn vị kiểm tra CO form D trên trang điện tử của Thái Lan. Các cơ quan có thẩm quyền tại Thái Lan đã cấp mẫu chứng từ xuất xứ loại D, có mẫu dấu và chữ ký điện tử đi kèm, bắt đầu từ ngày 20/09/2020. Do đó, cơ quan Hải Quan kiểm tra CO dựa theo Cổng điện tử: https://verify.dft.go.th/ để tra cứu thông tin chi tiết. 

Kiểm tra CO
Kiểm tra thông tin CO

Kiểm tra CO do Ấn Độ phát hành

Đối với CO mẫu AI do nước Ấn Độ cấp qua Hệ thống thông tin điện tử có bao gồm chữ ký dạng điện tử và mã quét QR. Cơ quan có thẩm quyền tại Ấn Độ đã thông báo cấp CO mẫu AI, đi kèm chữ ký và con dấu dạng điện tử, bắt đầu từ 01/04/2020. Để kiểm tra thông tin CO, cơ quan Hải quan truy cập trang thông tin điện tử: http://Coo.dgft.gov.in -> Đánh số tham chiếu CO vào ô “verife certinficate” để tiếp tục tra cứu thông tin.

Kiểm tra CO
Kiểm tra thông tin CO

Kiểm tra CO do Trung Quốc phát hành

Đối với CO mẫu E được cấp bởi Cơ quan có thẩm quyền tại Trung Quốc, có thể kiểm tra thông tin CO tại đường dẫn: http://origin.customs.gov.cn -> Chọn chức năng Certificate Info Search -> Điền số CO và số hóa đơn thương mại để xem thêm thông tin. Kiểm tra những thông tin khác về chứng nhận xuất xứ tại trang thông tin điện tử: http://check.ccpiteco.net -> Điền thông tin CO (Certification No, CO Serial No) để tra cứu các thông tin.

Kiểm tra CO
Kiểm tra thông tin CO

║Xem thêm: CO form A là gì? Nội dung kê khai và những điều lưu ý về CO form A

Với những trường hợp CO còn lại, các đơn vị Hải Quan tiến hành thực hiện kiểm tra, tra cứu thông tin CO theo quy định tại Thông tư số 38/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018 (đã được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 62/2019/TT-BTC ngày 05/09/2019 của Bộ Tài chính) và những Thông tư hướng dẫn về Quy tắc xuất xứ của Bộ Công Thương.

Tổng cục Hải Quan căn cứ theo quy định ghi tại Khoản 1, Điều 4, Thông tư số 47/2020/TT-BTC của Bộ Tài chính. Quy định liên quan đến thời hạn nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ, các hình thức nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ đối với hàng hóa nhập khẩu trong giai đoạn dịch COVID-19. Nếu quý khách hàng, doanh nghiệp có thắc mắc về quy trình giấy tờ và thủ tục xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hóa quốc tế – nội địa,… xin vui lòng trao đổi với Finlogistics để nhận được tư vấn và hỗ trợ sớm nhất.

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone: 0963.126.995 (Ms.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Contact Finlogistics

Θ Bài viết gợi ý:


Nhap-khau-Kem-danh-rang-01.jpg

Việc sử dụng những loại Kem đánh răng nhập khẩu đã không còn xa lạ đối với nhiều người. Những loại Kem đánh răng với đầy đủ mẫu mã, công năng và giá thành đang chiếm được vị trí lớn trong thị trường nội địa. Do đó, việc nhập khẩu Kem đánh răng đang được nhiều bên doanh nghiệp quan tâm và tiến hành.

Nhưng quy trình và thủ tục đầy đủ thông quan hàng hóa qua Hải Quan khiến cho nhiều doanh nghiệp gặp khúc mắc. Không những vậy, những quy định về thuế nhập khẩu hay hồ sơ đăng ký sản phẩm tiêu dùng như Kem đánh răng, cũng khiến nhiều người đau đầu. Hãy cùng Finlogistics tìm hiểu chi tiết về những bước cần thiết trong việc nhập khẩu mặt hàng Kem đánh răng qua bài viết này nhé!!!

Nhập khẩu Kem đánh răng
Nhập khẩu Kem đánh răng

(29/08/2023)


 

Nhập khẩu Kem đánh răng: Công bố Mỹ phẩm

Trước hết, doanh nghiệp cần hiểu rõ mặt hàng Kem đánh răng được Bộ Y tế coi là một mặt hàng Mỹ phẩm. Đây cũng là loại hàng hóa có điều kiện khi thực hiện nhập khẩu, phải chịu sự quản lý chuyên ngành của Bộ Y tế.

Bước đầu tiên để làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa Kem đánh răng đó là làm Công bố Mỹ phẩm. Theo đó, trước khi nhập khẩu mỹ phẩm vào Việt Nam thì doanh nghiệp muốn nhập khẩu cần phải hoàn thành các thủ tục liên quan đến Công bố mỹ phẩm, dựa theo Thông tư số 06/2011/TT-BYT. Phiếu Công bố Mỹ phẩm này sẽ có giá trị 5 năm, kể từ ngày được Cơ quan có thẩm quyền cấp phép.

Vì vậy, các cá nhân, doanh nghiệp muốn tiến hành nhập khẩu Kem đánh răng cần phải làm Công bố Mỹ phẩm, trước khi nhập hàng về thị trường Việt Nam.

║Xem thêm: Thủ tục nhập khẩu Serum dành cho người mới năm 2023

Nhập khẩu Kem đánh răng
Nhập khẩu Kem đánh răng

Nhập khẩu Kem đánh răng: Thủ tục Hải quan

Sau khi có công bố mỹ phẩm cho mặt hàng kem đánh răng, hàng hóa cập cảng, hoặc sân bay, khách hàng khai báo Hải Quan điện tử trên phần mềm ECUS/VNACCS. Thông thường hàng mỹ phẩm hay bị kiểm hóa để đối chiếu hàng thực tế so với công bố mỹ phẩm có khớp nhau hay không.

Lưu ý: Khi sử dụng Công bố Mỹ phẩm để làm Thủ tục thông quan Hải Quan:

  • Bảng thành phần có thể được tinh chỉnh và cập nhật thêm/bớt các hoạt chất mới. Doanh nghiệp cần thống nhất với nhà cung cấp, phải thông báo về bất kỳ sự thay đổi nào dù là nhỏ nhất của bảng thành phần. Bất kể sự thay đổi liên quan, doanh nghiệp đều phải tiến hành làm lại Công bố Mỹ phẩm mới.
  • Tránh trường hợp, khi hàng cập cảng, phía Hải Quan đề xuất mở container để kiểm hóa sản phẩm. Nếu thành phần trên nhãn dán gốc của sản phẩm không khớp trên Công bố thì doanh nghiệp sẽ bị xử phạt hành chính, từ khoảng 30 đến 50 triệu VNĐ. Trong vòng 30 ngày kể từ ngày xử phạt, doanh nghiệp buộc phải bổ sung được Công bố bản mới. Nếu quá hạn 30 ngày, phía doanh nghiệp vẫn không xuất trình được Công bố bản mới, thì Hải Quan sẽ tiến hành thủ tục để tái xuất lô hàng.

Hồ sơ làm Thủ tục Hải Quan để nhập khẩu Kem đánh răng gồm có:

  • Commercial Invoice, Packing List: Bản chụp (ký tên, đóng dấu, kèm chức danh và không đóng dấu: Sao y bản chính)
  • Bill of Lading (Vận đơn đường biển): Original bill, Telex bill hoặc Surrender bill
  • Hóa đơn cước biển và Hóa đơn CIC tại cảng Hải Phòng, Cát Lái,…
  • Hóa đơn phụ phí tại cảng xuất: Trường hợp mua giá EXW
  • Phiếu tiếp nhận Công bố Mỹ phẩm

Đó là những giấy tờ quan trọng cần thiết nhất để doanh nghiệp tiến hành làm thủ tục Hải Quan. Sau khi đã xuất trình đầy đủ hồ sơ, phía Hải Quan sẽ kiểm tra và thông quan tờ khai ngay tại thời điểm làm thủ tục Hải Quan.

Nhập khẩu Kem đánh răng
Nhập khẩu Kem đánh răng

Trên đây là một số vấn đề mà các cá nhân, doanh nghiệp cần lưu ý đến thủ tục nhập khẩu Mỹ phẩm nói chung và mặt hàng kem đánh răng nói riêng, trước và sau khi làm thủ tục nhập khẩu.

║Xem thêm: Thủ nhập khẩu Mỹ phẩm dành cho người mới năm 2023 

Nhập khẩu Kem đánh răng tại Finlogistics

Đơn vị Finlogistics cung cấp dịch vụ hỗ trợ thủ tục nhập khẩu Kem đánh răng chi tiết cho các cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu như sau:

  • Mã HS code: 3306.1090
  • Thuế nhập khẩu ưu đãi: 20%

*Lưu ý: Đối với mặt hàng Kem đánh răng nhập khẩu từ Hàn Quốc được phân loại là Quasi – drug (dược mỹ phẩm) theo Certificate of Free Sale (Chứng nhận lưu hành tự do) nhưng vẫn được cấp Công bố Mỹ phẩm để nhập khẩu vào thị trường Việt Nam.

Nếu quý khách hàng có thắc mắc về quy trình làm giấy tờ và thủ tục nhập khẩu Mỹ phẩm, thủ tục nhập khẩu Serum,… xin vui lòng trao đổi với Finlogistics để nhận được giải đáp và tư vấn sớm nhất!!!

Thông tin liên hệ:

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Contact Finlogistics

Θ Bài viết gợi ý:


image16.jpg

Hiện nay, mỹ phẩm đang được xem là một trong những mặt hàng chăm sóc bán chạy hàng đầu tại Việt Nam, đặc biệt là dòng sản phẩm Serum. Do đó, việc nhập khẩu mỹ phẩm dùng để kinh doanh cũng là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp trong nước. Vậy thủ tục nhập khẩu Serum cần giấy phép gì? Nhà nước đưa ra những quy định quản lý việc nhập khẩu mặt hàng này như thế nào? Quy trình cụ thể bao gồm những bước nào?

Đừng lo, Finlogistics với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nhập khẩu Mỹ phẩm cho doanh nghiệp trên khắp cả nước sẽ hỗ trợ bạn. Hãy xem bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!!!

Thủ tục nhập khẩu Serum
Thủ tục nhập khẩu Serum


Định nghĩa Mỹ phẩm nhập khẩu

Những quy định về thủ tục nhập khẩu Serum nằm trong Điều 2, Thông tư số 06/2011/TT của Bộ Y tế đã nêu rõ: sản phẩm Mỹ phẩm là một chất hay chế phẩm, được dùng để tiếp xúc với những bộ phận bên ngoài cơ thể con người (ví dụ: da, hệ thống lông tóc, môi, móng tay, móng chân và cơ quan sinh dục ngoài) hoặc răng, niêm mạc miệng,…

Với mục đích chính là để làm sạch, làm thơm; thay đổi hình thức, diện mạo; điều chỉnh mùi cơ thể; bảo vệ cơ thể hoặc giữ cho cơ thể trong điều kiện tốt nhất.

Các sản phẩm Mỹ phẩm nhập khẩu thông dụng bao gồm: lăn khử mùi, son môi, nước hoa, phấn mắt, kem dưỡng da, kem tẩy lông, mặt nạ, dung dịch vệ sinh, bộ sản phẩm chăm sóc da, kem đánh răng… Serum cũng nằm trong danh sách sản phẩm Mỹ phẩm được phép nhập khẩu.

Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần chú ý một số sản phẩm không được coi là Mỹ phẩm (ví dụ như: cọ trang điểm, mực xăm vĩnh viễn, xịt chống muỗi,…) đã được quy định tại Công văn số 1609/QLD-MP của Cục Quản lý Dược vào ngày 10/02/2012.

Thủ tục nhập khẩu Serum 01
Thủ tục nhập khẩu Serum

Xem thêm: Thủ tục nhập khẩu Mỹ phẩm dành cho người mới năm 2023

Căn cứ pháp lý làm thủ tục nhập khẩu Serum

Nhằm hợp thức hóa thủ tục nhập khẩu Serum, Hiệp định về hệ thống Hòa hợp ASEAN trong việc Quản lý thủ tục nhập khẩu Mỹ phẩm đã được thông qua, bao gồm các thông tư và công văn như sau:

  • Thông tư số 06/2011/TT của Bộ Y tế: Ban hành những quy định về quản lý Mỹ phẩm.
  • Thông tư số 32/2019/TT của Bộ Y tế: Thông tư được sửa đổi, bổ sung thêm Khoản 4, Điều 4 và phụ lục số 01 cho MP thông tư số 06/2011/TT ngày 25 tháng 01 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế về quy định về quản lý Mỹ phẩm.
  • Thông tư số 29/2020/TT của Bộ Y tế: Thông tư được sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ một vài văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
  • Công văn số 1609/QLD-MP (ban hành ngày 10/02/2012): Công văn hướng dẫn phân loại các sản phẩm Mỹ phẩm và công bố những tính năng, mục đích sử dụng cho sản phẩm Mỹ phẩm.
  • Công văn số 4555/QLD-MP (ban hành ngày 12/03/2015): Công văn ghi rõ quy định về việc không được phép sử dụng những thành phần có nguồn gốc từ con người để dùng trong các sản phẩm Mỹ phẩm.

Hơn nữa, các doanh nghiệp mong muốn làm thủ tục nhập khẩu Serum cần phải đọc kỹ Công văn số 6777/QLD-MP (ban hành ngày 16/04/2018) và Công văn số 162/QLD-MP (ban hành ngày 15/01/2021): hai công văn cập nhật các quy định về việc thành phần chất sử dụng trong Mỹ phẩm.

Chính sách và thủ tục nhập khẩu

Công bố Mỹ phẩm

Việc nhập khẩu mặt hàng Mỹ phẩm, trong đó có thủ tục nhập khẩu Serum thuộc quản lý chuyên ngành của Bộ Y tế. Do đó, khi nhập khẩu mặt hàng Mỹ phẩm, doanh nghiệp đầu tiên cần thực hiện việc Công bố sản phẩm Mỹ phẩm. Theo quy định của Thông tư 06/2011/TT do Bộ Y tế ban hành:

Trước khi đưa sản phẩm lưu thông ra thị trường, sản phẩm Mỹ phẩm phải được các Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, cấp số tiếp nhận Phiếu làm công bố sản phẩm Mỹ phẩm.

  • Cơ quan thẩm quyền cấp phép: Cục Quản lý Dược, Bộ Y Tế, Phòng Quản lý Mỹ phẩm,…
  • Nộp phiếu trực tuyến tại Cổng vnsw.gov.vn
  • Thời hạn công bố: ~5 năm
  • Lệ phí giao nộp: 500.000 VNĐ/bộ
  • Thực hiện công bố Mỹ phẩm trước khi tiến hành nhập khẩu
  • Thời gian thực hiện: từ 15 – 90 ngày
Thủ tục nhập khẩu Serum
Thủ tục nhập khẩu Serum

Hồ sơ Hải quan

Với chính sách mặt hàng Mỹ phẩm như trên, doanh nghiệp thực hiện nhập khẩu cần thông báo số Công bố Mỹ phẩm với Cơ quan Hải Quan. Các thủ tục và giấy tờ xuất trình vơi Hải quan giống như với những loại hàng hóa thông thường.

Hồ sơ Hải Quan nhập khẩu hàng hóa Mỹ phẩm thông thường sẽ bao gồm bản scan điện tử nộp online hoặc bản gốc nộp trực tiếp. Các giấy tờ làm thủ tục nhập khẩu Serum cụ thể như sau:

  • Commercial Invoice (Hóa đơn thương mại)
  • Giấy giới thiệu
  • Bill of Lading (Vận đơn đường biển – B/L)
  • Certificate of Original (Giấy chứng nhận xuất xứ – CO, ví dụ: form A, form E,…)
  • Ngoài ra doanh nghiệp còn cần chuẩn bị thêm cho hồ sơ hải quan như: Packing List (Phiếu đóng gói hàng hóa), Chứng nhận lưu hành tự do, Thư ủy quyền, Bảng thành phần, Đăng ký kinh doanh, Chữ ký số,…

Nhãn mác hàng hóa

Theo thủ tục nhập khẩu Serum, cần có đầy đủ những nhãn mác theo quy định hiện hành của Bộ Y tế. Trong đó, nhãn hàng hóa bắt buộc phải thể hiện những nội dung sau:

  • Tên mặt hàng
  • Tên và địa chỉ của tổ chức hoặc cá nhân chịu trách nhiệm về mặt hàng
  • Xuất xứ, nguồn gốc của hàng hóa

Thông thường, các doanh nghiệp cần bổ sung nhãn phụ để đảm bảo những nội dung có mặt trên nhãn mác đầy đủ so với quy định của thủ tục nhập Serum, trước khi đưa hàng hóa ra ngoài thị trường.

Thủ tục nhập khẩu Serum
Thủ tục nhập khẩu Serum

Thủ tục nhập khẩu Serum của Finlogistics

Hiện tại, Finlogistics cung cấp và hỗ trợ thủ tục nhập khẩu Serum với đầy đủ các bước thông quan và hồ sơ bao gồm: 

  • Mã HS code: 3304.9930
  • Thuế nhập khẩu ưu đãi lên đến 18%
  • Mặt hàng nhập từ Hàn Quốc có CO (chứng nhận xuất xứ) form KV, với thuế nhập khẩu 2%; hoặc CO form AK với thuế nhập khẩu 5%

Xem thêm: Thủ tục nhập khẩu Thực phẩm chức năng năm 2023

Quý khách hàng, doanh nghiệp có nhu cầu làm thủ tục nhập khẩu qua Hải Quan hàng hóa Mỹ phẩm, đặc biệt là mặt hàng Serum, xin vui lòng liên hệ với đội ngũ dày dặn kinh nghiệm của Finlogistics để được hỗ trợ và tư vấn kịp thời!!!

  • Hotline: 0243.68.55555
  • Phone: 0963.126.995 (Mrs.Loan)
  • Email: info@fingroup.vn

Contact Finlogistics

Θ Bài viết gợi ý:


Phone
Mục lục